Trồng nhiều loại rau trên sân thượng theo kiểu hai tầng sinh thái
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn viên sân thượng nhà phố khoảng 20 m2, ông Nguyễn Văn Dũng, cựu chiến binh ở quận 7, TP.HCM đã trồng được 16 loại rau quả theo mô hình hai tầng sinh thái. Tầng trên làm giàn trồng các loại rau quả dây leo như bầu, bí, mướp. Tầng dưới, trên mặt sàn bê tông, ông dùng khay nhựa, khay gỗ lót nylon, bồn cảnh hay thùng xốp chứa đất trồng rau. Nước là yếu tố quan trọng nhất cần được đầu tư để trồng rau quả vì có tác dụng tưới và “điều hòa không khí”. Trước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng nhiều loại rau trên sân thượng theo kiểu hai tầng sinh thái Trồng nhiều loại rau trên sân thượng theo kiểu hai tầng sinh thái Trong khuôn viên sân thượng nhà phố khoảng 20 m2, ông NguyễnVăn Dũng, cựu chiến binh ở quận 7, TP.HCM đã trồng được 16 loạirau quả theo mô hình hai tầng sinh thái. Tầng trên làm giàn trồng cácloại rau quả dây leo như bầu, bí, mướp. Tầng dưới, trên mặt sàn bêtông, ông dùng khay nhựa, khay gỗ lót nylon, bồn cảnh hay thùng xốpchứa đất trồng rau. Nước là yếu tố quan trọng nhất cần được đầu tư để trồng rau quả vì có tácdụng tưới và “điều hòa không khí”. Trước hết ông Dũng thiết kế hồ chứanước hình chữ L với bề rộng 60 cm, dài 8 m, cao 0,5 cm. Với lượng nướcchứa trong hồ thường xuyên hơn 1 m3, không những đủ tưới cho rau quảcòn tạo cho khoảng sân thượng một tiểu vùng luôn mát mẻ. Nước máy được“phơi nắng ít ngày” tưới rau rất tốt, đặc biệt đối với các cây rau nhạy cảmvới nước tưới như rau xà lách, rau mầm. Đất trồng rau quả là hỗn hợp đấtthịt pha cát và đất sạch 50/50. Hỗn hợp đất như trên giúp giữ phân urê, DAP,NPK…, ổn định nước cho rau quả sinh sống. Sau khi thu hoạch mướp, bầuvà các loại rau quả, phần dây, lá già được bằm nhỏ, phơi khô dùng phủ gốcvà sau đó trộn vào đất trồng. Tầng trên cùng ông Dũng cũng có cách làm hay. Giàn mướp của ông mộtmùa thu hoạch ba đợt chính, mỗi đợt 15 - 20 trái và thu hái lai rai thêmkhoảng hai chục trái nữa. Khi giàn mướp chuẩn bị tàn thì dây bầu đã bò lênđến nóc chuẩn bị phân nhánh. Sau vụ thu hoạch hàng chục trái bầu, mấy dâybí đao lại thong dong chiếm cứ trên giàn... Đó là phương pháp trồng gối,cách này dễ chăm sóc lại tiết kiệm nước tưới, giàn cây cho thu hoạch thườngxuyên. Trong bồn trồng mướp, ông Dũng tranh thủ dặm thêm bồ ngót ta, bồngót Nhật, ghim vài khóm gừng, nghệ, ớt, ngò gai. Một số chậu kiểng đượcông Dũng dùng trồng bạc hà (loại cây để nấu canh chua), trồng sả, rau thơm,rau mùi... Các khay nhựa, gỗ trồng rau cải xanh, cải ngọt, một số thùng móptrồng rau mầm (cải củ). Để trồng rau cải trong mùa mưa cũng như phòngtránh sự ảnh hưởng của thời tiết thất thường đến mướp, bầu, bí với rau cải,ông Dũng làm mái che mưa bằng nylon dưới giàn bầu. Tổng số rau củ đếmđược là 16 loại. Về quản lý sâu bệnh, do trồng rau quả thành từng bồn nêndễ phát hiện và có thể bắt sâu rầy bằng tay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng nhiều loại rau trên sân thượng theo kiểu hai tầng sinh thái Trồng nhiều loại rau trên sân thượng theo kiểu hai tầng sinh thái Trong khuôn viên sân thượng nhà phố khoảng 20 m2, ông NguyễnVăn Dũng, cựu chiến binh ở quận 7, TP.HCM đã trồng được 16 loạirau quả theo mô hình hai tầng sinh thái. Tầng trên làm giàn trồng cácloại rau quả dây leo như bầu, bí, mướp. Tầng dưới, trên mặt sàn bêtông, ông dùng khay nhựa, khay gỗ lót nylon, bồn cảnh hay thùng xốpchứa đất trồng rau. Nước là yếu tố quan trọng nhất cần được đầu tư để trồng rau quả vì có tácdụng tưới và “điều hòa không khí”. Trước hết ông Dũng thiết kế hồ chứanước hình chữ L với bề rộng 60 cm, dài 8 m, cao 0,5 cm. Với lượng nướcchứa trong hồ thường xuyên hơn 1 m3, không những đủ tưới cho rau quảcòn tạo cho khoảng sân thượng một tiểu vùng luôn mát mẻ. Nước máy được“phơi nắng ít ngày” tưới rau rất tốt, đặc biệt đối với các cây rau nhạy cảmvới nước tưới như rau xà lách, rau mầm. Đất trồng rau quả là hỗn hợp đấtthịt pha cát và đất sạch 50/50. Hỗn hợp đất như trên giúp giữ phân urê, DAP,NPK…, ổn định nước cho rau quả sinh sống. Sau khi thu hoạch mướp, bầuvà các loại rau quả, phần dây, lá già được bằm nhỏ, phơi khô dùng phủ gốcvà sau đó trộn vào đất trồng. Tầng trên cùng ông Dũng cũng có cách làm hay. Giàn mướp của ông mộtmùa thu hoạch ba đợt chính, mỗi đợt 15 - 20 trái và thu hái lai rai thêmkhoảng hai chục trái nữa. Khi giàn mướp chuẩn bị tàn thì dây bầu đã bò lênđến nóc chuẩn bị phân nhánh. Sau vụ thu hoạch hàng chục trái bầu, mấy dâybí đao lại thong dong chiếm cứ trên giàn... Đó là phương pháp trồng gối,cách này dễ chăm sóc lại tiết kiệm nước tưới, giàn cây cho thu hoạch thườngxuyên. Trong bồn trồng mướp, ông Dũng tranh thủ dặm thêm bồ ngót ta, bồngót Nhật, ghim vài khóm gừng, nghệ, ớt, ngò gai. Một số chậu kiểng đượcông Dũng dùng trồng bạc hà (loại cây để nấu canh chua), trồng sả, rau thơm,rau mùi... Các khay nhựa, gỗ trồng rau cải xanh, cải ngọt, một số thùng móptrồng rau mầm (cải củ). Để trồng rau cải trong mùa mưa cũng như phòngtránh sự ảnh hưởng của thời tiết thất thường đến mướp, bầu, bí với rau cải,ông Dũng làm mái che mưa bằng nylon dưới giàn bầu. Tổng số rau củ đếmđược là 16 loại. Về quản lý sâu bệnh, do trồng rau quả thành từng bồn nêndễ phát hiện và có thể bắt sâu rầy bằng tay...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0