Trồng thanh long ruột đỏ ở Cần Thơ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.58 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh long ruột đỏ còn có tên là thanh long nữ hoàng, có mặt tại Việt Nam từ nhiều năm nhưng mới trồng thí điểm ở một số nơi như Bình Thuận, Tiền Giang, Tây Ninh… Nay thành phố Cần Thơ cũng đã bắt đầu trồng, bước đầu mang lại hiệu quả tốt.Thanh long ruột đỏ có đặc tính vỏ dày và cứng, màu đỏ tươi trông rất đẹp mắt. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết thanh long ruột đỏ có thành phần dinh dưỡng cao hơn thanh long ruột trắng, nhất là hàm lượng vitamin, nên được nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng thanh long ruột đỏ ở Cần ThơTrồng thanh long ruột đỏ ở Cần Thơ Thanh long ruột đỏ còn có tên là thanh long nữ hoàng, có mặt tạiViệt Nam từ nhiều năm nhưng mới trồng thí điểm ở một số nơi nhưBình Thuận, Tiền Giang, Tây Ninh… Nay thành phố Cần Thơ cũng đãbắt đầu trồng, bước đầu mang lại hiệu quả tốt.Thanh long ruột đỏ cóđặc tính vỏ dày và cứng, màu đỏ tươi trông rất đẹp mắt. Các chuyên giadinh dưỡng cho biết thanh long ruột đỏ có thành phần dinh dưỡng caohơn thanh long ruột trắng, nhất là hàm lượng vitamin, nên được nhiềungười ưa thích vì có lợi cho sức khỏe. Ông Phạm Văn Hiếu, một nông dân kỳ cựu ở khu vực Bình Phó B,phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ cho biết, năm 2009, ôngđã trồng thử nghiệm 120 trụ, nay đã cho trái gần nửa. Hầu hết cây đều pháttriển tốt, những trái to có thể nặng trên 1 kg, ruột đỏ son, chất lượng thơm,ngon và ngọt đậm nên rất dễ tiêu thụ. Trước khi trồng thanh long ruột đỏ,ông Hiếu đã từng sản xuất nhiều loại hoa màu khác nhưng thu nhập khôngổn định vì giá phân, thuốc ngày càng cao khiến cho chi phí sản xuất tăng lên,sản phẩm làm ra không lời. Ông phấn khởi cho biết: “Cây thanh long khôngnhững thích hợp với môi trường, khí hậu Cần Thơ mà còn có khả năng thíchứng với sự biến đổi của khí hậu trong điều kiện hiện nay. So với các loài câyăn trái khác, cây thanh long dễ trồng, thích hợp được với nhiều loại đất cát,lại dễ chăm sóc... Hiện nay, giá thanh long ruột đỏ bán tại vườn từ 25.000 -35.000 đ/kg. Tuy đắt nhưng các cửa hàng trái cây vẫn hút hàng vì số lượngkhông đủ cung ứng”. Hiện vườn thanh long của ông Năm Hiếu đã cho thu nhập mỗi tuần trên 1triệu đồng. Cây thanh long càng lâu năm, trái càng to, càng nhiều và chấtlượng ngon hơn. Ngoài bán trái ra, ông còn bán hom giống với giá 10.000đ/hom. Trong vườn, dưới các mô đất trồng thanh long ông còn trồng thêmnhiều loại rau như rau má, rau dền, mồng tơi, đậu bắp... Nhờ vậy mà thunhập gia đình khá ổn định. Chủ vườn Năm Hiếu rất mong muốn Cần Thơ có thêm nhiều người sảnxuất thanh long ruột đỏ để tiến tới thành lập hợp tác xã hoặc câu lạc bộ, tạonguồn hàng ổn định, hướng tới thành lập thương hiệu và xuất khẩu trongtương lai. Ông tin chắc rằng cây thanh long ruột đỏ là cây xóa đói giảmnghèo tốt nhất. Người có đất ít thì trồng ít, đất nhiều trồng nhiều. Về mặt kỹ thuật trồng thanh long, theo nhà vườn ở Cần Thơ thì ngườitrồng phải nắm vững kỹ thuật, nhất là giống, phân, nước và quá trình chămsóc. Thanh long thuộc loại cây ưa nắng, thích sáng, rễ cạn nên đất trồng phảixốp và thông thoáng, không bị ngập úng và nước không bị nhiễm phèn hoặcnhiễm mặn. Trụ trồng thanh long phải được chôn sâu, chắc chắn, tốt nhất làtrụ xi măng hoặc trụ đá 4 mặt phẳng cho 4 hom dễ bám rễ. Trước khi đặthom phải tiến hành đắp mô xung quanh trụ. Khoảng cách trồng cách nhau 3m x 3 m (khoảng 900 - 1.100 trụ/ha). Đất trồng tốt nhất là đất mặt trộn vớiphân chuồng cộng thêm với super lân. Về thời vụ, thanh long có thể xuốnghom bất cứ lúc nào trong năm, nhưng tốt nhất là đầu mùa mưa. Trong quátrình chăm sóc, người trồng phải thường xuyên tỉa cành, tạo tán cho cây ranhiều trái, đồng thời chú ý cột cành sát vào trụ để rễ bám chặt không sợ bịgãy đổ. Để xử lý cho thanh long ra hoa, từ lâu bà con nông dân đã ứng dụngthành công bằng cách dùng đèn điện (tạo quang kỳ). Tuy nhiên, gần đây cáchộ chuyên canh còn có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn trong việc kích thíchcho thanh long vọt hoa, đậu trái và tránh được rụng nụ, rụng trái nên năngsuất ngày càng cao. Nếu trồng đúng quy cách, cây thanh long ruột đỏ sau 10tháng tuổi (từ khi đặt hom) có thể ra hoa và từ khi hoa nở cho tới lúc tráichín mất khoảng 30 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng thanh long ruột đỏ ở Cần ThơTrồng thanh long ruột đỏ ở Cần Thơ Thanh long ruột đỏ còn có tên là thanh long nữ hoàng, có mặt tạiViệt Nam từ nhiều năm nhưng mới trồng thí điểm ở một số nơi nhưBình Thuận, Tiền Giang, Tây Ninh… Nay thành phố Cần Thơ cũng đãbắt đầu trồng, bước đầu mang lại hiệu quả tốt.Thanh long ruột đỏ cóđặc tính vỏ dày và cứng, màu đỏ tươi trông rất đẹp mắt. Các chuyên giadinh dưỡng cho biết thanh long ruột đỏ có thành phần dinh dưỡng caohơn thanh long ruột trắng, nhất là hàm lượng vitamin, nên được nhiềungười ưa thích vì có lợi cho sức khỏe. Ông Phạm Văn Hiếu, một nông dân kỳ cựu ở khu vực Bình Phó B,phường Long Tuyền, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ cho biết, năm 2009, ôngđã trồng thử nghiệm 120 trụ, nay đã cho trái gần nửa. Hầu hết cây đều pháttriển tốt, những trái to có thể nặng trên 1 kg, ruột đỏ son, chất lượng thơm,ngon và ngọt đậm nên rất dễ tiêu thụ. Trước khi trồng thanh long ruột đỏ,ông Hiếu đã từng sản xuất nhiều loại hoa màu khác nhưng thu nhập khôngổn định vì giá phân, thuốc ngày càng cao khiến cho chi phí sản xuất tăng lên,sản phẩm làm ra không lời. Ông phấn khởi cho biết: “Cây thanh long khôngnhững thích hợp với môi trường, khí hậu Cần Thơ mà còn có khả năng thíchứng với sự biến đổi của khí hậu trong điều kiện hiện nay. So với các loài câyăn trái khác, cây thanh long dễ trồng, thích hợp được với nhiều loại đất cát,lại dễ chăm sóc... Hiện nay, giá thanh long ruột đỏ bán tại vườn từ 25.000 -35.000 đ/kg. Tuy đắt nhưng các cửa hàng trái cây vẫn hút hàng vì số lượngkhông đủ cung ứng”. Hiện vườn thanh long của ông Năm Hiếu đã cho thu nhập mỗi tuần trên 1triệu đồng. Cây thanh long càng lâu năm, trái càng to, càng nhiều và chấtlượng ngon hơn. Ngoài bán trái ra, ông còn bán hom giống với giá 10.000đ/hom. Trong vườn, dưới các mô đất trồng thanh long ông còn trồng thêmnhiều loại rau như rau má, rau dền, mồng tơi, đậu bắp... Nhờ vậy mà thunhập gia đình khá ổn định. Chủ vườn Năm Hiếu rất mong muốn Cần Thơ có thêm nhiều người sảnxuất thanh long ruột đỏ để tiến tới thành lập hợp tác xã hoặc câu lạc bộ, tạonguồn hàng ổn định, hướng tới thành lập thương hiệu và xuất khẩu trongtương lai. Ông tin chắc rằng cây thanh long ruột đỏ là cây xóa đói giảmnghèo tốt nhất. Người có đất ít thì trồng ít, đất nhiều trồng nhiều. Về mặt kỹ thuật trồng thanh long, theo nhà vườn ở Cần Thơ thì ngườitrồng phải nắm vững kỹ thuật, nhất là giống, phân, nước và quá trình chămsóc. Thanh long thuộc loại cây ưa nắng, thích sáng, rễ cạn nên đất trồng phảixốp và thông thoáng, không bị ngập úng và nước không bị nhiễm phèn hoặcnhiễm mặn. Trụ trồng thanh long phải được chôn sâu, chắc chắn, tốt nhất làtrụ xi măng hoặc trụ đá 4 mặt phẳng cho 4 hom dễ bám rễ. Trước khi đặthom phải tiến hành đắp mô xung quanh trụ. Khoảng cách trồng cách nhau 3m x 3 m (khoảng 900 - 1.100 trụ/ha). Đất trồng tốt nhất là đất mặt trộn vớiphân chuồng cộng thêm với super lân. Về thời vụ, thanh long có thể xuốnghom bất cứ lúc nào trong năm, nhưng tốt nhất là đầu mùa mưa. Trong quátrình chăm sóc, người trồng phải thường xuyên tỉa cành, tạo tán cho cây ranhiều trái, đồng thời chú ý cột cành sát vào trụ để rễ bám chặt không sợ bịgãy đổ. Để xử lý cho thanh long ra hoa, từ lâu bà con nông dân đã ứng dụngthành công bằng cách dùng đèn điện (tạo quang kỳ). Tuy nhiên, gần đây cáchộ chuyên canh còn có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn trong việc kích thíchcho thanh long vọt hoa, đậu trái và tránh được rụng nụ, rụng trái nên năngsuất ngày càng cao. Nếu trồng đúng quy cách, cây thanh long ruột đỏ sau 10tháng tuổi (từ khi đặt hom) có thể ra hoa và từ khi hoa nở cho tới lúc tráichín mất khoảng 30 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0