Danh mục

Trồng và chăm sóc cà chua

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cà chua là loại rau quả quen thuộc ở nước ta. Diện tích trồng cà chua hàng năm dao động trong khoảng 6.800 - 7.300ha, tập trung chủ yếu ở đồng bằng trung du phía Bắc. Các giống cà chua được trồng phổ biến hiện nay là: Cà chua hồng (quả có hình dạng như quả hồng), được lai tạo trong nước hoặc nhập nội. Các giống chính vụ thường được trồng là: Ba Lan, Hồng Lan, số 214, HP5, HP1, P375, SB2… Trong vụ Xuân Hè hoặc Đông Xuân sớm có các giống chịu được nhiệt độ cao, cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trồng và chăm sóc cà chuaTrồng và chăm sóc cà chuaCà chua là loại rau quả quen thuộc ở nước ta. Diện tích trồngcà chua hàng năm dao động trong khoảng 6.800 - 7.300ha,tập trung chủ yếu ở đồng bằng trung du phía Bắc. Các giốngcà chua được trồng phổ biến hiện nay là: Cà chua hồng (quảcó hình dạng như quả hồng), được lai tạo trong nước hoặcnhập nội. Các giống chính vụ thường được trồng là: Ba Lan,Hồng Lan, số 214, HP5, HP1, P375, SB2… Trong vụ XuânHè hoặc Đông Xuân sớm có các giống chịu được nhiệt độcao, cho năng suất khá là: CS1, SB3, VM1…Thời vụCó ba thời vụ phổ biến. Vụ sớm: Gieo vào tháng 7 - 8, trồngtháng 8 - 9, thu hoạch vào cuối tháng 10 - 12. Vụ chính: Gieotừ giữa tháng 9 sang cuối tháng 10, trồng tháng 11 để thuhoạch vào tháng 2 - 3. Vụ muộn: Gieo tháng 11, trồng tháng12 và thu hoạch tháng 3 - 4. Mấy năm gần đây, do nhu cầucủa thị trường, nhiều nơi còn gieo thêm cà chua vụ Xuân -Hè, gieo hạt tốt nhất từ thượng tuần tháng 1 đến trung tuầntháng 2 để cây con được trồng chậm nhất vào quãng 15 tháng3, cho thu hoạch vào tháng 5 - 6. Lượng hạt gieo trong vườnươm từ 2,0 - 3,0 g/m2, để trồng 1ha cần gieo từ 200g - 300g.Chuẩn bị cây giốngĐối với cà chua, việc chăm sóc ở vườm ươm gồm có: Chốngmưa nắng cho cây giống, chống sâu bệnh và tỉa bỏ cây xấu.Khi cây còn đang ở vườn ươm, không nên bón thúc (trừtrường hợp cây giống quá xấu) để rèn luyện cây giống. Chỉnên tưới nước giữ cho đất hơi ẩm khoảng 60%); trước khinhổ trồng 7 - 10 ngày không tưới nước để bắt buộc bộ rễ pháttriển chắc chắn, nhưng trước khi nhổ cây 4 - 6 giờ lại tướiđậm nước lã để khi nhổ khỏi bị đứt rễ.Làm đất, bón lót và trồngLàm luống rộng 100 - 120cm, cao 20 - 30cm (vụ sớm có thểlàm luống rộng 0,9cm, cao 30 - 40cm, trồng hàng đơn). Đấttrồng cà chua lúc lên luống không cần làm nhỏ để tranh thủthời vụ.Bón lót cho 1ha cần: Phân chuồng hoai mục: 15 -20 tấn (5 - 7tạ/sào); Phân lân: 400 - 500 kg (14 - 15 kg/sào); Phân Kali195 - 200 kg (6 - 7 kg/sào); - Phân đạm urê 70 kg ( 2,5kg/sào). Các loại phân trộn lẫn với nhau bon vào đất lúctrồng. Đất trong hốc phải đủ nhỏ để cây bắt rễ được dễ. Tuổicây giống là 25 - 30 ngày (có 6 - 7 lá thật, cao 17 - 22 cm).Chọn cây mập, khỏe, lông ngắn. Cà chua múi trồng vớikhoảng cách hai hàng trên luống cách nhau 70 - 80 cm, câytrồng cách nhau 40 - 50 cm (mật độ 30 - 32 nghìn cây trên 1hecta). Cà chua hồng trồng hàng cách nhau 70 cm, cây trêncùng hàng cách nhau 30 - 40 cm (mật độ 35 - 40 nghìn cây 1hecta)Chăm sócTưới nước: sau khi trồng tưới 1 ngày 2 lần để cây bén rễ sauđó chỉ tưới để giữ ẩm (khoảng 60% độ ẩm đồng ruộng). Nêntưới nước ở rãnh vào thời kỳ ra quả rộ (trên 50% số cây đã cóquả) và lúc phát triển mạnh.Bón thúc: Cà chua cần được bón thúc 4 - 5 lần. Lượng phânđể thúc khoảng 10 tấn phân hoai mục và 130 - 200 kg phânđạm urê/ha. Các kỳ thúc quan trọng là sau khi cây bén rễ, khicây ra nụ, lúc quả ra rộ. Lượng phân thúc tăng dần theo cácgiai đoại phát dục của cây, tập trung nhất lúc cây ra quả vàquả đang phát triển, sau đó có thể sau mỗi lần thu hoạch thúcnhẹ một lần làm cho cây trẻ lâu và quả đẹp mã.Vun tỉa: Sau khi ra ngôi 15 ngày thì mới xới xáo và vun gốc,sau đó 10 - 12 ngày lại xới xáo và vun cao thêm để củng cốtầng rễ bất định. Muốn cà chua đạt năng suất cao nhất thiếtphải cắm cọc, làm giàn, buộc cây và tỉa cành.Phòng trừ sâu bệnh: Cà chua thường gặp các sâu hại như sâuxanh, sâu khoang ăn lá, ăn cùi quả, sâu hồng đục quả và rệp.Dùng các loại Diterec, Decis, Supracit đều có hiệu quả. Cònbệnh hay gặp là bệnh mốc sương (sương mai) ở vụ chính vàvụ muộn; bệnh xoắn lá ở vụ muộn và vụ xuân. Với các bệnhnày dùng thuốc boocdo 1% phun kĩ cho cây; lượng phun từ750 - 800 lít cho 1 hecta (27 - 30 sào). ở cây giống thì dùngMonitor, Decis, Nuvacron v.v... phun tỉ lệ 1/2000; ở ruộngsản xuất phun tỉ lệ 1/1000 đến 1/1500 để diệt các côn trùngmôi giới truyền bệnh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: