Danh mục

Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 480.85 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu "Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long" là nhằm cung cấp những thông tin, dữ liệu quan trọng về trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất nhạt cho vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long; làm cơ sở khoa học cho Bộ, ngành, các địa phương xây dựng chiến lược quản lý, quy hoạch và khai thác sử dụng tài nguyên nước hợp lý, bền vững tại vùng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long Phan Chu Nam1, Phạm Kim Trạch1, Vũ Thị Hương1,*, Đặng Văn Túc1, Nguyễn Văn Tài1, Nguyễn Thanh Hà1 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền NamTÓM TẮTNguồn nước nhạt tồn tại trong các trầm tích Kainozoi ở vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) được xem là nguồn tài nguyên quý giá, có khả năng khai thác phục vụ đa mục đích dân sinh, kinhtế - xã hội với trữ lượng tương đối lớn, tuy nhiên nguồn nước này hiện đang chịu nhiều áp lực bởi hạn hán,xâm nhập mặn, khai thác quá mức,.v.v. Vì vậy, mục tiêu chính của nghiên cứu này là nhằm cung cấp nhữngthông tin, dữ liệu quan trọng về trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất nhạt cho vùng kinh tế trọngđiểm Đồng bằng sông Cửu Long; làm cơ sở khoa học cho Bộ, ngành, các địa phương xây dựng chiến lượcquản lý, quy hoạch và khai thác sử dụng tài nguyên nước hợp lý, bền vững tại vùng này. Phạm vi nghiêncứu là toàn bộ phần đất liền của 4 tỉnh/thành phố gồm An Giang Kiên Giang, Cà Mau và Thành phố CầnThơ, với tổng diện tích 15.919,9km2. Để xác định các thành phần trữ lượng nước dưới đất nhạt, nghiên cứusử dụng phương pháp cân bằng và mô hình số. Kết quả nghiên cứu đã tính toán được trữ lượng khai tháctiềm năng nước dưới đất nhạt của toàn vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL là 11.815.595m3/ngày (trong đó,tỉnh An Giang: 1.335.270m3/ngày, Cà Mau: 5.130.742m3/ngày, TP. Cần Thơ: 2.174.730m3/ngày, tỉnh KiênGiang: 3.174.854m3/ngày).Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); nước dưới đất (NDĐ)1. Đặt vấn đề ĐBSCL nằm ở hạ nguồn của lưu vực sông Mê Kông, cónhiều tiềm năng phát triển kinh tế cả về nông nghiệp, côngnghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái. Mặc dù có hệ thống kênhrạch dày đặc nhưng nguồn nước của lưu vực sông Cửu Longlại phụ thuộc rất lớn vào lượng nước từ thượng nguồn đổ về.Đây cũng là vùng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, xâmnhập mặn, biến đổi khí hậu. Để đáp ứng cũng như giải quyếtcấp bách nhu cầu khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt,phát triển kinh tế xã hội của vùng, việc khai thác tài nguyênnước dưới đất luôn được quan tâm. Nước dưới đất (NDĐ) nhạt luôn là nguồn cung cấp chínhphục vụ cho sinh hoạt và phát triển công, nông nghiệp ở địaphương thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL. Trong đó,nước của các tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tíchKainozoi được xem là rất quý giá, trữ lượng tương đối lớn, cókhả năng đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng khác nhau.Việc đánh giá trữ lượng của các tầng chứa nước trong các trầmtích này là rất cần thiết cho công tác quản lý, giúp định hướngkhai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ được tốt hơn. Trêncơ sở các tài liệu ĐCTV, tài liệu địa vật lý và tài liệu điều tra,tìm kiếm thăm dò NDĐ trong vùng, nghiên cứu đã tính toánđược trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ nhạt (M≤1,5g/l) chotoàn vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm các tỉnh/thành phố:An Giang, Kiên Giang, Cà Mau và Thành phố Cần Thơ. Hình 1. Vị trí vùng nghiên cứu*Tác giả liên hệEmail: huong.sihymete@gmail.com 2452. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Số liệu sử dụng Để tính toán được trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ cho toàn vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, chủyếu sử dụng số liệu điều tra, khảo sát địa chất thủy văn từ dự án “Điều tra, đánh giá nguồn NDĐ vùng kinhtế trọng điểm ĐBSCL[12]. Vùng nghiên cứu bao gồm phần đất liền các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau và TP. Cần Thơ vớitổng diện tích 15.919,9km2.2.2. Phương pháp nghiên cứu Toàn vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm có 08 tầng chứa nước, trong đó có 07 tầng chứa nước lỗhổng gồm: tầng chứa nước Holocen (qh), tầng chứa nước Pleistocen trên (qp3), tầng chứa nước Pleistocengiữa - trên (qp2-3), tầng chứa nước Pleistocen dưới - giữa (qp1), tầng chứa nước Pliocen giữa (n22), tầngchứa nước Pliocen dưới (n21), tầng chứa nước Miocen trên (n13) và 01 tầng chứa nước khe nứt trong các đátrước Kainozoi (ps-ms). Tầng chứa nước ps-ms có diện phân bố rộng nhưng chỉ được khai thác với lưulượng nhỏ, mang tính cục bộ ở các vùng lộ đá (Hà Tiên - Kiên Giang và khu vực Bảy Núi - An Giang).Phần lớn diện tích còn lại trong các trầm tích lục nguyên chìm sâu và không có tài liệu nghiên cứu nên báocáo sẽ không tính toán trữ lượng cho tầng chứa nước này. Như vậy, trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ sẽđược tính cho 07 tầng chứa nước lỗ hổng, gồm: tầng qh, tầng qp3, tầng qp2-3, tầng qp1, tầng n22, tầng n21, vàtầng n13. Căn cứ điều kiện tự nhiên, bộ dữ liệu và yêu cầu của công tác điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ tỷ lệ1:100.000, trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ sẽ được tính toán bởi phương pháp cân bằng cho vùng nướcnhạt (M≤1,5g/l). Phương trình cân bằng như sau: V V Q = Q + đh +  tl + Q (1) kt tn ct t t Trong đó: Qkt là trữ lượng tiềm năng NDĐ, m3/ngày; Qtn là trữ lượng cung cấp tự nhiên, m3/ngày; Vđh làlượng tích chứa tĩnh đàn hồi, m3; Vtl là lượng tích chứa tĩnh trọng lực, m3;  là hệ số sử dụng trữ lượng tĩnhtrọng lực, lấy bằng 0,4; Qct là trữ lượng cuốn theo khi khai thác, m3/ngày; t là thời gian khai thác, lấy bằng104 ngày. Trong nghiên cứu này, trữ lượng cung cấp tự nhiên và trữ lượng cuốn theo được tính bằng phương phápcân bằng của mô hình dòng chảy NDĐ nên được gọi chung là trữ lượng động (Qđ). Như vậy, phương trình1 trở thành: V V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: