Trực khuẩn gram âm không lên men đường trong các bệnh nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trực khuẩn Gram âm không lên men là tác nhân quan trọng trong nhiễm khuẩn bệnh viện những năm gần đây. Yêu cầu về tỷ lệ nhiễm và tình hình đề kháng kháng sinh của nhóm vi khuẩn này tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh được đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trực khuẩn gram âm không lên men đường trong các bệnh nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học TRỰC KHUẨN GRAM ÂM KHÔNG LÊN MEN ĐƯỜNG TRONG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINHNguyễn Thanh Bảo*, Lê Thị Ánh Phúc Nhi*, Võ Thị Tuyết Nga*, Đỗ Thị Diệu Linh*, Đặng Thanh Bình*TÓM TẮT Mở đầu: Trực khuẩn Gram âm không lên men là tác nhân quan trọng trong nhiễm khuẩn bệnh viện nhữngnăm gần đây. Yêu cầu về tỷ lệ nhiễm và tình hình đề kháng kháng sinh của nhóm vi khuẩn này tại bệnh viện Đạihọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh được đặt ra. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn và tỷ lệ đề kháng do trực khuẩn Gram âm không lên men. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chủng trực khuẩn Gram âm không lên men phân lập được tạibệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM từ 6/2015 đến 6/2017. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: có 1562 chủng trực khuẩn Gram âm không lên men được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ phân lập là12,1%. Vi khuẩn P. aeruginosa chiếm 36,49% (n=570), A. baumannii chiếm 26,24% (n=410), B. cepacia chiếm14,79% (n=231), S. maltophilia chiếm 7,92% (n=124), các vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ rất thấp. Nhóm vi khuẩn nàythường gặp ở bệnh nhân lớn tuổi (59,8%), bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện (86,88%), có tỷ lệ phân lập nhiềunhất trong bệnh phẩm đàm (55,69%) và máu (28,93%). Chủng P.aeruginosa đề kháng cao với nhóm Quinolonevà Carbapenem (trên 50%), kháng Ceftazidime, Cefoperazone/sulbactam khoảng 30% nhưng còn nhạy cảm caovới Piperacillin/tazobactam, Colistin (kháng dưới 10%). Chủng A. baumannii đề kháng cao các kháng sinh nhómCephalosporine thế hệ ba, nhóm Quinolone, Cabarpenem, Aminoglycoside (kháng trên 70%) chỉ còn nhạy cảmvới Colistin, Cefoperazone/sulbactam (kháng dưới 10%). Kết luận: Nhóm trực khuẩn Gram âm không lên men đường ngày càng đóng vai trò quan trọng trongnhiễm khuẩn bệnh viện. A. baumannii là tác nhân chính trong viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máyvới tỷ lệ đề kháng rất cao với hầu hết các nhóm kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với Cefoperazone/sulbactam vàColistin. P.aeruginosa đề kháng cao với nhóm Quinolone và Carbapenem nhưng còn nhạy cảm cao vớiPiperacillin/tazobactam và Colistin. Từ khóa: Trực khuẩn Gram âm không lên men, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT NONFERMENTATIVE GRAM-NEGATIVE BACILLI IN INFECTIOUS DISEASE AND THEIR ANTIBIOTIC RESISTANCE Nguyen Thanh Bao, Le Thi Anh Phuc Nhi, Vo Thi Tuyet Nga, Do Thi Dieu Linh, Dang Thanh Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 149 - 154 Background: Nonfermentative gram-negative bacilli have emerged as a major cause of nosocomialinfections. This study was undertaken to know the prevalence of nonfermenters isolated at UniversityMedical Center HCMC. Objective: To determine the prevalence of nonfermenters isolated from different clinical samples and theirsusceptibility profile. Method: All nonfermentative gram-negative bacilli were isolated from all kinds of samples at UniversityMedical Center HCMC from 6/2015 to 6/2017. Descriptive cross-sectional study. *Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Ánh Phúc Nhi ĐT: 0938077642 Email: lethianhphucnhi2909@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 149Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Results: 1562 nonfermentative gram-negative bacilli were included in our study. The prevalence ofnonfermenters was 12.1%. They were P. aeruginosa (36.49%), A. baumannii (26.24%), B. cepacia (14.79%), S.maltophilia (7.92%) and others nonfermenters with low percentage. Nonfermenters are more common in olderpatients (59.8%), nosocomial infections (86.88%), with the highest isolated prevalence in sputum (55.69%) andblood (28.93%). P. aeruginosa showed high resistance to Fluoroquinolones and Cabarpenem (above 40%),Ceftazidime and Cefoperazone/sulbactam (about 30%), high sensitivity with Piperacillin/tazobactam (resistance9.57%) and Colistin (resistance 1.43%). A. baumannii showed high resistance to Cephalosporine,Fluoroquinolones, Cabarpenem, Aminoglycoside (above 70%); only sensitivity with Colistin, Cefoperazone /sulbactam (resistance below 10%). Conclusions: Nonfermentative gram-negative bacilli have emerged as a major cause of nosocomialinfections. A. baumannii is the main agent causing nosocomial infections, ventilator-associated pneumoniawith very high resistance to most antibiotic groups. P. aeruginosa showed sensitivity withPiperacillin/tazobactam and Colistin. Keywords: nonfermentative gram-negative bacilli, antibiotic resistance.MỞ ĐẦU Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng trực khuẩn Gram âm không lên men Trực khuẩn Gram âm không lên men là thường gặp.nhóm vi khuẩn không thể sử dụng glucose nhưlà nguồn năng lượng hoặc chỉ có thể phân hủy ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUcarbohydrate qua quá trình oxy hóa hơn là quá Thiết kế nghiên cứutrình lên men. Chúng sống hoại sinh khắp nơi Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện tạitrong tự nhiên đặc biệt trong đất và nước. Trước bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từkia, người ta cho rằng độc lực của chúng thấp và tháng 6/2015 đến tháng 6/2017.thường từ nhiễm khuẩn cộng đồng nên khôngnặng và còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh Đối tượng nghiên cứuthông thường. Song ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trực khuẩn gram âm không lên men đường trong các bệnh nhiễm khuẩn và sự đề kháng kháng sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học TRỰC KHUẨN GRAM ÂM KHÔNG LÊN MEN ĐƯỜNG TRONG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINHNguyễn Thanh Bảo*, Lê Thị Ánh Phúc Nhi*, Võ Thị Tuyết Nga*, Đỗ Thị Diệu Linh*, Đặng Thanh Bình*TÓM TẮT Mở đầu: Trực khuẩn Gram âm không lên men là tác nhân quan trọng trong nhiễm khuẩn bệnh viện nhữngnăm gần đây. Yêu cầu về tỷ lệ nhiễm và tình hình đề kháng kháng sinh của nhóm vi khuẩn này tại bệnh viện Đạihọc Y Dược TP. Hồ Chí Minh được đặt ra. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn và tỷ lệ đề kháng do trực khuẩn Gram âm không lên men. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chủng trực khuẩn Gram âm không lên men phân lập được tạibệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM từ 6/2015 đến 6/2017. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: có 1562 chủng trực khuẩn Gram âm không lên men được đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ phân lập là12,1%. Vi khuẩn P. aeruginosa chiếm 36,49% (n=570), A. baumannii chiếm 26,24% (n=410), B. cepacia chiếm14,79% (n=231), S. maltophilia chiếm 7,92% (n=124), các vi khuẩn khác chiếm tỷ lệ rất thấp. Nhóm vi khuẩn nàythường gặp ở bệnh nhân lớn tuổi (59,8%), bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện (86,88%), có tỷ lệ phân lập nhiềunhất trong bệnh phẩm đàm (55,69%) và máu (28,93%). Chủng P.aeruginosa đề kháng cao với nhóm Quinolonevà Carbapenem (trên 50%), kháng Ceftazidime, Cefoperazone/sulbactam khoảng 30% nhưng còn nhạy cảm caovới Piperacillin/tazobactam, Colistin (kháng dưới 10%). Chủng A. baumannii đề kháng cao các kháng sinh nhómCephalosporine thế hệ ba, nhóm Quinolone, Cabarpenem, Aminoglycoside (kháng trên 70%) chỉ còn nhạy cảmvới Colistin, Cefoperazone/sulbactam (kháng dưới 10%). Kết luận: Nhóm trực khuẩn Gram âm không lên men đường ngày càng đóng vai trò quan trọng trongnhiễm khuẩn bệnh viện. A. baumannii là tác nhân chính trong viêm phổi bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máyvới tỷ lệ đề kháng rất cao với hầu hết các nhóm kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với Cefoperazone/sulbactam vàColistin. P.aeruginosa đề kháng cao với nhóm Quinolone và Carbapenem nhưng còn nhạy cảm cao vớiPiperacillin/tazobactam và Colistin. Từ khóa: Trực khuẩn Gram âm không lên men, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT NONFERMENTATIVE GRAM-NEGATIVE BACILLI IN INFECTIOUS DISEASE AND THEIR ANTIBIOTIC RESISTANCE Nguyen Thanh Bao, Le Thi Anh Phuc Nhi, Vo Thi Tuyet Nga, Do Thi Dieu Linh, Dang Thanh Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 149 - 154 Background: Nonfermentative gram-negative bacilli have emerged as a major cause of nosocomialinfections. This study was undertaken to know the prevalence of nonfermenters isolated at UniversityMedical Center HCMC. Objective: To determine the prevalence of nonfermenters isolated from different clinical samples and theirsusceptibility profile. Method: All nonfermentative gram-negative bacilli were isolated from all kinds of samples at UniversityMedical Center HCMC from 6/2015 to 6/2017. Descriptive cross-sectional study. *Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Ánh Phúc Nhi ĐT: 0938077642 Email: lethianhphucnhi2909@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 149Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Results: 1562 nonfermentative gram-negative bacilli were included in our study. The prevalence ofnonfermenters was 12.1%. They were P. aeruginosa (36.49%), A. baumannii (26.24%), B. cepacia (14.79%), S.maltophilia (7.92%) and others nonfermenters with low percentage. Nonfermenters are more common in olderpatients (59.8%), nosocomial infections (86.88%), with the highest isolated prevalence in sputum (55.69%) andblood (28.93%). P. aeruginosa showed high resistance to Fluoroquinolones and Cabarpenem (above 40%),Ceftazidime and Cefoperazone/sulbactam (about 30%), high sensitivity with Piperacillin/tazobactam (resistance9.57%) and Colistin (resistance 1.43%). A. baumannii showed high resistance to Cephalosporine,Fluoroquinolones, Cabarpenem, Aminoglycoside (above 70%); only sensitivity with Colistin, Cefoperazone /sulbactam (resistance below 10%). Conclusions: Nonfermentative gram-negative bacilli have emerged as a major cause of nosocomialinfections. A. baumannii is the main agent causing nosocomial infections, ventilator-associated pneumoniawith very high resistance to most antibiotic groups. P. aeruginosa showed sensitivity withPiperacillin/tazobactam and Colistin. Keywords: nonfermentative gram-negative bacilli, antibiotic resistance.MỞ ĐẦU Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng trực khuẩn Gram âm không lên men Trực khuẩn Gram âm không lên men là thường gặp.nhóm vi khuẩn không thể sử dụng glucose nhưlà nguồn năng lượng hoặc chỉ có thể phân hủy ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUcarbohydrate qua quá trình oxy hóa hơn là quá Thiết kế nghiên cứutrình lên men. Chúng sống hoại sinh khắp nơi Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện tạitrong tự nhiên đặc biệt trong đất và nước. Trước bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từkia, người ta cho rằng độc lực của chúng thấp và tháng 6/2015 đến tháng 6/2017.thường từ nhiễm khuẩn cộng đồng nên khôngnặng và còn nhạy cảm với nhiều kháng sinh Đối tượng nghiên cứuthông thường. Song ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Trực khuẩn Gram âm không lên men Đề kháng kháng sinh Nhiễm khuẩn bệnh việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 209 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 196 0 0 -
6 trang 188 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 184 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 183 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 180 0 0