Trục lợi bảo hiểm và chống trục lợi bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 752.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm trục lợi bảo hiểm, thực trạng và nguyên nhân vi phạm tại VN, cũng như đề xuất các giải pháp phòng ngừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trục lợi bảo hiểm và chống trục lợi bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễnNghiên Cứu & Trao ĐổiTrục lợi bảo hiểm và chống trục lợibảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mạiViệt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễnNguyễn Tiến HùngSau 20 năm hình thành thị trường bảo hiểm, những năm gần đây,hiện tượng trục lợi bảo hiểm được cảnh báo diễn ra ngày càngnhiều trên diện rộng, ở tất cả các lĩnh vực – nghiệp vụ bảo hiểm,tất cả các công ty có mặt trên thị trường. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ:Từ năm 2007 đến năm 2013, đã xảy ra khoảng 52.860 vụ khiếu nại trục lợi(tương đương số tiền khiếu nại là 530 tỷ đồng). Trong lĩnh vực bảo hiểmphi nhân thọ: Giai đoạn 2007 – 2012, đã xảy ra khoảng 5.079 vụ khiếu nạitrục lợi (tương đương số tiền khiếu nại là 215 tỷ ), trung bình 35,9 tỷ đồng/năm. Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm trục lợibảo hiểm, thực trạng và nguyên nhân vi phạm tại VN, cũng như đề xuấtcác giải pháp phòng ngừa.Từ khoá: Thị trường bảo hiểm Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ, bảohiểm phi nhân thọ, trục lợi bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm.1. Định nghĩa trục lợi bảo hiểm1.1. Từ quy định của pháp luậtVNXét về khái niệm, khái niệmtrục lợi bảo hiểm lần đầu tiên đượcđề cập đến tại Điều 15 Nghị định118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003của Chính Phủ về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực kinhdoanh bảo hiểm. Theo đó, quy địnhnày hướng dẫn về mức xử phạt đốivới hành vi “trục lợi trong việctham gia bảo hiểm, bồi thường bảohiểm, trả tiền bảo hiểm, giải quyếtkhiếu nại bảo hiểm”.Bên cạnh đó, Điều 4, Mục V,Thông tư 31/2004/TT-BTC hướngdẫn thực hiện Nghị định 118/2003/NĐ-CP cũng định nghĩa rõ hơn về50vấn đề trục lợi bảo hiểm như sau:Hành vi trục lợi trong việc tham giabảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trảtiền bảo hiểm và giải quyết khiếunại bảo hiểm được hiểu là “hành vicố ý lừa dối của tổ chức, cá nhânnhằm thu lợi bất chính khi tham giabảo hiểm, yêu cầu, giải quyết bồithường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm,giải quyết khiếu nại bảo hiểm”.Tuy nhiên, Nghị định 118/2003/NĐ-CP nêu trên đã hết hiệu lực dođã bị thay thế hoàn toàn bởi Nghịđịnh số 41/2009/NĐ-CP ngày05/05/2009 và sau đó Nghị định41/2009/NĐ-CP lại tiếp tục bị thaythế bởi Nghị định 98/2013/NĐ-CPngày 28/8/2013. Hệ quả là, Thôngtư 31/2004/TT-BTC hướng dẫnPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015thực hiện Nghị định 118/2003/NĐCP, cũng như khái niệm về trục lợibảo hiểm được đưa ra trong Thôngtư 31/2004 đã bị mất giá trị pháplý. Nghị định số 98/2013/NĐ-CPkhông đề cập đến khái niệm hayđưa ra một định nghĩa nào rõ ràngvề trục lợi bảo hiểm.Trong Luật Kinh doanh bảohiểm (2000), Điều 19 quy địnhvề nghĩa vụ cung cấp thông tinkhi giao kết hợp đồng bảo hiểm,theo đó doanh nghiệp bảo hiểmcó quyền đơn phương đình chỉthực hiện hợp đồng bảo hiểm vàthu phí bảo hiểm đến thời điểmđình chỉ thực hiện hợp đồng bảohiểm khi bên mua bảo hiểm “Cốý cung cấp thông tin sai sự thậtNghiên Cứu & Trao ĐổiHộp 1: Trích Nghị định 118/2003/NĐ-CPĐiều 15. Hành vi trục lợi trong việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trảtiền bảo hiểm, giải quyết khiếu nại bảo hiểm1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cánhân, tổ chức có hành vi trục lợi để nhận tiền bồi thường, tiền bảo hiểm.2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cán bộ, nhân viên củadoanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm hay doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cómột trong những hành vi sau đây:a) Yêu cầu người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trả thù lao, hay các quyền lợi vậtchất khác trái pháp luật trong quá trình giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm;b) Đồng loã với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảohiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật.3. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do các hành vi vi phạm hànhchính gây ra được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.Hộp 2: Trích Dự thảo Bộ luật Hình sự (2015)Điều 223 của Dự thảo nêu rõ người nào thực hiện một trong các hành vi chiếmđoạt tiền bảo hiểm có giá trị từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng (như làm sai lệchthông tin khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra; tự gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe củamình để hưởng bảo hiểm; lập hồ sơ giả, hiện trường giả hoặc thay đổi tình tiết vềtổn thất, sự kiện bảo hiểm) thì bị phạt tiền từ 3 - 5 lần số tiền đã chiếm đoạt hoặcphạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.Ngoài ra, phạt tiền từ 3 - 5 lần số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt hoặc bị phạt tù từ1- 5 năm đối với các trường hợp sau: phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ quyềnhạn, dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị từ100 triệu đồng- 500 triệu đồng.Thậm chí, phạt tù từ 5- 10 năm đối với trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị trên 500triệu đồng và tái phạm nguy hiểm.nhằm giao kết hợp đồng bảohiểm để được trả tiền bảo hiểmhoặc được bồi thường”. Ngượclại, nếu “trong trường hợp doanhnghiệp bảo hiểm cố ý cung cấpthông tin sai sự thật nhằm giaokết hợp đồng bảo hiểm thì bênmua bảo hiểm có quyền đơnphương đình chỉ thực hiện hợpđồng bảo hiểm; doanh nghiệpbảo hiểm phải bồi thường thiệthại phát sinh cho bên mua bảohiểm do việc cung cấp thông tinsai sự thật”. Tương tư, Điều 22quy định hợp đồng bảo hiểm vôhiệu khi “bên mua bảo hiểm hoặcdoanh nghiệp bảo hiểm có hànhvi lừa dối khi giao kết hợp đồngbảo hiểm”. Luật Kinh doanh bảohiểm không hề đề cập đến kháiniệm trục lợi bảo hiểm cụ thể.Như vậy, có thể thấy phápluật kinh doanh bảo hiểm hiệnhành của VN đã hoàn toàn bỏngõ trong việc định nghĩa về kháiniệm trục lợi bảo hiểm.Tuy nhiên, gần đây, tiếp thunhững đề xuất khá cấp thiếttừ Bộ Tài chính, Hiệp hội bảohiểm VN cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trục lợi bảo hiểm và chống trục lợi bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễnNghiên Cứu & Trao ĐổiTrục lợi bảo hiểm và chống trục lợibảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mạiViệt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễnNguyễn Tiến HùngSau 20 năm hình thành thị trường bảo hiểm, những năm gần đây,hiện tượng trục lợi bảo hiểm được cảnh báo diễn ra ngày càngnhiều trên diện rộng, ở tất cả các lĩnh vực – nghiệp vụ bảo hiểm,tất cả các công ty có mặt trên thị trường. Trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ:Từ năm 2007 đến năm 2013, đã xảy ra khoảng 52.860 vụ khiếu nại trục lợi(tương đương số tiền khiếu nại là 530 tỷ đồng). Trong lĩnh vực bảo hiểmphi nhân thọ: Giai đoạn 2007 – 2012, đã xảy ra khoảng 5.079 vụ khiếu nạitrục lợi (tương đương số tiền khiếu nại là 215 tỷ ), trung bình 35,9 tỷ đồng/năm. Bài viết phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm trục lợibảo hiểm, thực trạng và nguyên nhân vi phạm tại VN, cũng như đề xuấtcác giải pháp phòng ngừa.Từ khoá: Thị trường bảo hiểm Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ, bảohiểm phi nhân thọ, trục lợi bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm.1. Định nghĩa trục lợi bảo hiểm1.1. Từ quy định của pháp luậtVNXét về khái niệm, khái niệmtrục lợi bảo hiểm lần đầu tiên đượcđề cập đến tại Điều 15 Nghị định118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003của Chính Phủ về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực kinhdoanh bảo hiểm. Theo đó, quy địnhnày hướng dẫn về mức xử phạt đốivới hành vi “trục lợi trong việctham gia bảo hiểm, bồi thường bảohiểm, trả tiền bảo hiểm, giải quyếtkhiếu nại bảo hiểm”.Bên cạnh đó, Điều 4, Mục V,Thông tư 31/2004/TT-BTC hướngdẫn thực hiện Nghị định 118/2003/NĐ-CP cũng định nghĩa rõ hơn về50vấn đề trục lợi bảo hiểm như sau:Hành vi trục lợi trong việc tham giabảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trảtiền bảo hiểm và giải quyết khiếunại bảo hiểm được hiểu là “hành vicố ý lừa dối của tổ chức, cá nhânnhằm thu lợi bất chính khi tham giabảo hiểm, yêu cầu, giải quyết bồithường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm,giải quyết khiếu nại bảo hiểm”.Tuy nhiên, Nghị định 118/2003/NĐ-CP nêu trên đã hết hiệu lực dođã bị thay thế hoàn toàn bởi Nghịđịnh số 41/2009/NĐ-CP ngày05/05/2009 và sau đó Nghị định41/2009/NĐ-CP lại tiếp tục bị thaythế bởi Nghị định 98/2013/NĐ-CPngày 28/8/2013. Hệ quả là, Thôngtư 31/2004/TT-BTC hướng dẫnPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015thực hiện Nghị định 118/2003/NĐCP, cũng như khái niệm về trục lợibảo hiểm được đưa ra trong Thôngtư 31/2004 đã bị mất giá trị pháplý. Nghị định số 98/2013/NĐ-CPkhông đề cập đến khái niệm hayđưa ra một định nghĩa nào rõ ràngvề trục lợi bảo hiểm.Trong Luật Kinh doanh bảohiểm (2000), Điều 19 quy địnhvề nghĩa vụ cung cấp thông tinkhi giao kết hợp đồng bảo hiểm,theo đó doanh nghiệp bảo hiểmcó quyền đơn phương đình chỉthực hiện hợp đồng bảo hiểm vàthu phí bảo hiểm đến thời điểmđình chỉ thực hiện hợp đồng bảohiểm khi bên mua bảo hiểm “Cốý cung cấp thông tin sai sự thậtNghiên Cứu & Trao ĐổiHộp 1: Trích Nghị định 118/2003/NĐ-CPĐiều 15. Hành vi trục lợi trong việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trảtiền bảo hiểm, giải quyết khiếu nại bảo hiểm1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cánhân, tổ chức có hành vi trục lợi để nhận tiền bồi thường, tiền bảo hiểm.2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cán bộ, nhân viên củadoanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm hay doanh nghiệp môi giới bảo hiểm cómột trong những hành vi sau đây:a) Yêu cầu người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trả thù lao, hay các quyền lợi vậtchất khác trái pháp luật trong quá trình giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm;b) Đồng loã với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải quyết bồi thường bảohiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật.3. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do các hành vi vi phạm hànhchính gây ra được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.Hộp 2: Trích Dự thảo Bộ luật Hình sự (2015)Điều 223 của Dự thảo nêu rõ người nào thực hiện một trong các hành vi chiếmđoạt tiền bảo hiểm có giá trị từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng (như làm sai lệchthông tin khi sự kiện bảo hiểm đã xảy ra; tự gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe củamình để hưởng bảo hiểm; lập hồ sơ giả, hiện trường giả hoặc thay đổi tình tiết vềtổn thất, sự kiện bảo hiểm) thì bị phạt tiền từ 3 - 5 lần số tiền đã chiếm đoạt hoặcphạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm.Ngoài ra, phạt tiền từ 3 - 5 lần số tiền bảo hiểm bị chiếm đoạt hoặc bị phạt tù từ1- 5 năm đối với các trường hợp sau: phạm tội có tổ chức, lợi dụng chức vụ quyềnhạn, dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị từ100 triệu đồng- 500 triệu đồng.Thậm chí, phạt tù từ 5- 10 năm đối với trục lợi số tiền bảo hiểm có giá trị trên 500triệu đồng và tái phạm nguy hiểm.nhằm giao kết hợp đồng bảohiểm để được trả tiền bảo hiểmhoặc được bồi thường”. Ngượclại, nếu “trong trường hợp doanhnghiệp bảo hiểm cố ý cung cấpthông tin sai sự thật nhằm giaokết hợp đồng bảo hiểm thì bênmua bảo hiểm có quyền đơnphương đình chỉ thực hiện hợpđồng bảo hiểm; doanh nghiệpbảo hiểm phải bồi thường thiệthại phát sinh cho bên mua bảohiểm do việc cung cấp thông tinsai sự thật”. Tương tư, Điều 22quy định hợp đồng bảo hiểm vôhiệu khi “bên mua bảo hiểm hoặcdoanh nghiệp bảo hiểm có hànhvi lừa dối khi giao kết hợp đồngbảo hiểm”. Luật Kinh doanh bảohiểm không hề đề cập đến kháiniệm trục lợi bảo hiểm cụ thể.Như vậy, có thể thấy phápluật kinh doanh bảo hiểm hiệnhành của VN đã hoàn toàn bỏngõ trong việc định nghĩa về kháiniệm trục lợi bảo hiểm.Tuy nhiên, gần đây, tiếp thunhững đề xuất khá cấp thiếttừ Bộ Tài chính, Hiệp hội bảohiểm VN cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường bảo hiểm Việt Nam Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ Trục lợi bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
16 trang 263 1 0
-
32 trang 188 0 0
-
3 trang 167 0 0
-
Cẩm nang bảo hiểm – Ngân hàng (Bancassurance)
8 trang 131 0 0 -
127 trang 127 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Bảo hiểm - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
6 trang 123 0 0 -
Thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức
8 trang 90 0 0 -
83 trang 87 0 0
-
Tài liệu Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ - ĐH Kinh tế Quốc dân
33 trang 83 0 0