![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trục thời gian cho hệ song tuyến với các điều khiển tối ưu: Phần 1
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.99 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Điều khiển tối ưu từ đoạn trên trục thời gian cho hệ song tuyến" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Các khái niệm về điều khiển tối ưu từng đoạn trên trục thời gian; Điều khiển dự báo hệ phi tuyến trên nền các phương pháp quy hoạch phi tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trục thời gian cho hệ song tuyến với các điều khiển tối ưu: Phần 1NGUYÊN THỊ M AI H Ư Ơ N G (C hu hiên) ^MAI TR U N G TH Á I - T R Ẩ N THỊ T H A N H H U Y È NLẠI THỊ T H A N H H O A - T R ỊN H T H U Ý HÀĐIỂU KHIỂN TỐI ư llTỪNG ĐOẠN TRÊN TRỤCTHỜI GIAN CHOHỆ SONG TUYÊN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HOC VÀ KỸ THUÀT • • Nguyễn Thị Mai Hương (Chủ biên) - Mai Trung Thái Trân Thị Thanh Huyền - Lại Thị Thanh Hoa - Trịnh Thúy HàĐIỂU KHIỂN TỐỊ ƯU TÚNG ĐOẠNTRÊN TRỤC THỜI GIANCHO HỆ SONG TUYẾN ■ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Điểu khiển tối ưu từng đoạn trên trục thời gian chohệ song tuyến ” được biên soạn dựa trên các nghiên cứu cùa nhỏm tácgià về điều khiên tối ưu từng đoạn trên trục thời gian cho đối tượngsong tuyến liên tục. Nội dung cuốn sách ¡à những kiến thức lý thuyếtcơ ban về điểu khiên toi ưu từng đoạn trên trục thời gian cho hệ songtuyến liên lục, một số những nghiên cứu riêng của nhóm tác già vềchiến lược tối ưu trong điểu khiên toi ưu từng đoạn trên trục thời giancụ thể: áp dụng phưcmg pháp SQP, phương pháp GA vào giãi bàitoán lối ưu trong hệ thong điểu khiên dự báo theo mô hình cho đốitượng song tuyến không Hên tục và cửa so dự báo hữu hạn, tiếp đó ápdụng phương pháp quy hoạch động, phương pháp biến phân vào giảibài toán tối ưu trong hệ thong điều khiên dụ báo theo mô hình cho đốitượng song tuyến liên tục khi cùa so dụ báo tiến ra vô cùng. Vì thế,tinh chất dự báo mất đi chi giữ lại tinh chắt trượt dọc trên trục thờigian. Đây cũng chính là lý do tên cùa cuốn sách là “Điều khiến tối ưutừng đoạn trên trục thời gian cho hệ song tuyến ‘ậ . Nội dung chính cùa cuốn sách gồm 4 chương: Chương ỉ: Các khái niệm vể điều khiến tối ưu từng đoạn trên trụcthời gian. Chương này đưa ra một số định nghĩa, khái niệm cơ bàn đểngười đọc có thế nắm được các khái niệm cơ bàn về điểu khiến tối ưutừng đoạn trên trục thời gian. Chương 2: Điều khiến dự báo hệ phi tuyến trên nền các phưcmgpháp quy hoạch phi tuyến. Chương này nhóm tác già đã bo sung hoànthiện thuật toán thiết kể bộ điểu khiến dự báo sử dụng phưcmg phápquy hoạch phi tuyến để giài bài toán tối ưu trong chiến lược toi ưuhóa của điều khiến dự báo, mở rộng khà năng ứng dụng điều khiển dựbảo vào điều khiển các đối tượng công nghiệp. Chương 3: Điểu khiến trượt dọc trên trục thời gian hệ phi tuyếnliên tục trên nền biến phân. Ở đáy nhóm tác giả đã phát biêu và chứng 3 minh định lý về tính bám ổn định theo tín hiệu ra mẫu cho hệ phi tuyến liên tục khi cừa sô dụ báo tiến tới vô cùng. Vì thế, tính chất dự báo mất đi chi giữ lại tính chất trượt dọc trên trục thời gian. Đáy cũng chính là lý do chương 3 có nội dung là Điều khiên trượt dọc trẽn trục thời gian hệ phi tuyến liên tục trên nền biến phán Chương 4: Mô phòng và thực nghiệm kiếm chứng chất lượng các phương pháp đã để xuất trẽn đối tượng TRMS. Nội dung chương này là toàn bộ các kết quà mô phòng và thực nghiệm kiêm chứng những thuật toán đã để xuất trong chưcmg 2, chưcmg 3 và một số nghiên cứu sâu hơn trên đối lưcmg song luyến TRMS. Ket quà nghiên cứu được công bo trong một sổ công trình cùa nhóm tác giã đã chứng minh tỉnh đúng đắn và xác thực cùa phương pháp để xuất. Cuốn sách được biên soạn dùng làm tài liệu tham khào cho các sinh viên ngành Điểu khiến, ngành Tự động hóa, các học viên cao học, các nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật điều khiến và Tự động hóa đang học tập và nghiên cứu các vấn để Hên quan. Các tác già xin gửi lời càm ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Doãn Phước, Bộ môn Điểu khiên Tự động, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đọc phản biện và có những góp ý vô cùng quý báu trong suốt quá trình hoàn thiện cuốn sách. Đồng thời, các tác giả gửi lời càm ơn chân thành đến các đồng nghiệp, các nhà khoa học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã có những ý kiến thiết thục, các phòng ban cùa Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thải Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong khi hoàn thiện cuốn sách này. Trong quá trình hoàn thiện cuốn sách, mặc dù các túc già đã rắt cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, các tác giả rất mong nhận được những góp ý, bồ sung cùa bạn đọc để nội dung cuốn sách được hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin gửi về: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp -Đ ại học Thái Nguyên Khoa Công nghệ Cơ Điện và Điện từ Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện từ CÁC TÁC GIẢ4 T H U Ậ T N G Ử V IÉ T T Ẳ TTừ viết tắt Diễn giải ANFIS Adaptive Neural Fuzzy Inference System ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trục thời gian cho hệ song tuyến với các điều khiển tối ưu: Phần 1NGUYÊN THỊ M AI H Ư Ơ N G (C hu hiên) ^MAI TR U N G TH Á I - T R Ẩ N THỊ T H A N H H U Y È NLẠI THỊ T H A N H H O A - T R ỊN H T H U Ý HÀĐIỂU KHIỂN TỐI ư llTỪNG ĐOẠN TRÊN TRỤCTHỜI GIAN CHOHỆ SONG TUYÊN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HOC VÀ KỸ THUÀT • • Nguyễn Thị Mai Hương (Chủ biên) - Mai Trung Thái Trân Thị Thanh Huyền - Lại Thị Thanh Hoa - Trịnh Thúy HàĐIỂU KHIỂN TỐỊ ƯU TÚNG ĐOẠNTRÊN TRỤC THỜI GIANCHO HỆ SONG TUYẾN ■ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Điểu khiển tối ưu từng đoạn trên trục thời gian chohệ song tuyến ” được biên soạn dựa trên các nghiên cứu cùa nhỏm tácgià về điều khiên tối ưu từng đoạn trên trục thời gian cho đối tượngsong tuyến liên tục. Nội dung cuốn sách ¡à những kiến thức lý thuyếtcơ ban về điểu khiên toi ưu từng đoạn trên trục thời gian cho hệ songtuyến liên lục, một số những nghiên cứu riêng của nhóm tác già vềchiến lược tối ưu trong điểu khiên toi ưu từng đoạn trên trục thời giancụ thể: áp dụng phưcmg pháp SQP, phương pháp GA vào giãi bàitoán lối ưu trong hệ thong điểu khiên dự báo theo mô hình cho đốitượng song tuyến không Hên tục và cửa so dự báo hữu hạn, tiếp đó ápdụng phương pháp quy hoạch động, phương pháp biến phân vào giảibài toán tối ưu trong hệ thong điều khiên dụ báo theo mô hình cho đốitượng song tuyến liên tục khi cùa so dụ báo tiến ra vô cùng. Vì thế,tinh chất dự báo mất đi chi giữ lại tinh chắt trượt dọc trên trục thờigian. Đây cũng chính là lý do tên cùa cuốn sách là “Điều khiến tối ưutừng đoạn trên trục thời gian cho hệ song tuyến ‘ậ . Nội dung chính cùa cuốn sách gồm 4 chương: Chương ỉ: Các khái niệm vể điều khiến tối ưu từng đoạn trên trụcthời gian. Chương này đưa ra một số định nghĩa, khái niệm cơ bàn đểngười đọc có thế nắm được các khái niệm cơ bàn về điểu khiến tối ưutừng đoạn trên trục thời gian. Chương 2: Điều khiến dự báo hệ phi tuyến trên nền các phưcmgpháp quy hoạch phi tuyến. Chương này nhóm tác già đã bo sung hoànthiện thuật toán thiết kể bộ điểu khiến dự báo sử dụng phưcmg phápquy hoạch phi tuyến để giài bài toán tối ưu trong chiến lược toi ưuhóa của điều khiến dự báo, mở rộng khà năng ứng dụng điều khiển dựbảo vào điều khiển các đối tượng công nghiệp. Chương 3: Điểu khiến trượt dọc trên trục thời gian hệ phi tuyếnliên tục trên nền biến phân. Ở đáy nhóm tác giả đã phát biêu và chứng 3 minh định lý về tính bám ổn định theo tín hiệu ra mẫu cho hệ phi tuyến liên tục khi cừa sô dụ báo tiến tới vô cùng. Vì thế, tính chất dự báo mất đi chi giữ lại tính chất trượt dọc trên trục thời gian. Đáy cũng chính là lý do chương 3 có nội dung là Điều khiên trượt dọc trẽn trục thời gian hệ phi tuyến liên tục trên nền biến phán Chương 4: Mô phòng và thực nghiệm kiếm chứng chất lượng các phương pháp đã để xuất trẽn đối tượng TRMS. Nội dung chương này là toàn bộ các kết quà mô phòng và thực nghiệm kiêm chứng những thuật toán đã để xuất trong chưcmg 2, chưcmg 3 và một số nghiên cứu sâu hơn trên đối lưcmg song luyến TRMS. Ket quà nghiên cứu được công bo trong một sổ công trình cùa nhóm tác giã đã chứng minh tỉnh đúng đắn và xác thực cùa phương pháp để xuất. Cuốn sách được biên soạn dùng làm tài liệu tham khào cho các sinh viên ngành Điểu khiến, ngành Tự động hóa, các học viên cao học, các nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật điều khiến và Tự động hóa đang học tập và nghiên cứu các vấn để Hên quan. Các tác già xin gửi lời càm ơn sâu sắc đến GS. Nguyễn Doãn Phước, Bộ môn Điểu khiên Tự động, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đọc phản biện và có những góp ý vô cùng quý báu trong suốt quá trình hoàn thiện cuốn sách. Đồng thời, các tác giả gửi lời càm ơn chân thành đến các đồng nghiệp, các nhà khoa học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã có những ý kiến thiết thục, các phòng ban cùa Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thải Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong khi hoàn thiện cuốn sách này. Trong quá trình hoàn thiện cuốn sách, mặc dù các túc già đã rắt cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, các tác giả rất mong nhận được những góp ý, bồ sung cùa bạn đọc để nội dung cuốn sách được hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin gửi về: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp -Đ ại học Thái Nguyên Khoa Công nghệ Cơ Điện và Điện từ Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện từ CÁC TÁC GIẢ4 T H U Ậ T N G Ử V IÉ T T Ẳ TTừ viết tắt Diễn giải ANFIS Adaptive Neural Fuzzy Inference System ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Thị Mai Hương Điều khiển tối ưu Trục thời gian cho hệ song tuyến Phương pháp quy hoạch phi tuyến Cấu trúc bộ điều khiển dự báo Điều khiển dự báo phi tuyếnTài liệu liên quan:
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 266 0 0 -
Lý thuyết điều khiển tự động: Phần 1
138 trang 182 0 0 -
Một số bài toán điều khiển tối ưu và tối ưu hóa: Phần 2
199 trang 154 0 0 -
7 trang 152 0 0
-
5 trang 67 0 0
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 2
98 trang 55 0 0 -
Một số bài toán điều khiển tối ưu và tối ưu hóa: Phần 1
141 trang 52 0 0 -
Phương trình vi phân ngẫu nhiên - Tích phân ngẫu nhiên: Phần 1
96 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật điều khiển nâng cao (TS. Nguyễn Viễn Quốc) - Chương 3: Điều khiển mờ
13 trang 31 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển phản hồi cận tối ưu cho hệ phi tuyến
3 trang 29 0 0