TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC TH2091 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN HÓA HỌC Mã đề: 114 Thời gian: 90 phútCâu 1: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thuđược 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:A. 0,18 B. 0,16 C. 0,14 D. 0,12Câu 2: Trong tự nhiên Cu có hai loại đồng vị là C và Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63 6563,54. Hỏi đồng vị 63Cu chiếm bao nhiêu % về khối lượng trong tinh thể CuSO4.5H2O?A. 18,59 % B. 27% C. 73% D.18,43%Câu 3: Cho các ion sau: Na+, K+, Mg2+, Ca2+, Al3+, F-, Cl-, O2-, S2-, NH4+, NO3-, CO32-, PO43-. Số ion cótổng số electron bằng số electron của khí trơ neon là:A. 7 B. 6 C. 8 D. 5Câu 4: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hidro là 19,2. Hỗn hợp B gồm CO và H2 có tỉ khổi sovới hidro là 3,6. Trộn A với B sa đó đốt cháy hoàn toàn. Để phản ứng vừa đủ cần phải trộn A và Btheo tỉ lệ thể tích tương ứng là:A. 1: 2,4 B. 2: 1 C. 1: 1 D. 1: 1,8Câu 5: Hấp thụ 0,56 lít khí SO2 (đktc) bằng dung dịch KmnO4 vừa đủ thu được 500 ml dung dịch A, pHcủa dung dịch A là:A. 1,7 B. 1 C. 1,4 D. 2Câu 6: Thực hiên các thí nghiệm sau:(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là:A. 4 B. 3 C. 6 D. 5Câu 7: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãyđều có tính oxi hóa và tính khử là:A. 4 B. 5 C. 6 D. 3Câu 8: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyên tử là M và X . Tổng số hạt p, n, e trong phân 2+ -tử X là 92 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28, hai ion M2+ và X- chứa sốelectron bằng nhau. Công thức của X là:A. MgF2 B. MgCl2 C. CuCl2 D. CaCl2Câu 9: Nguyên tử nguyên tố D có tổng số phần tử cấu tạo là 52 trong đó số hạt không mang điệnbằng 9/17 số hạt mang điện. Nguyên tố D là:A. S B. Ne C. Ar D. ClCâu 10: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai tròchất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:A. 1/7 B. 3/7 C. 3/14 D. 4/7Câu 11: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho điqua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là:A. 75% B. 25% C. 60% D. 40%Câu 12: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tốđược sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:A. Mg, K, Si, N B. N, Si, Mg, K C. K, Mg, N, Si D. K, Mg, Si, NCâu 13: Nguyên tố R tạo với hydro hợp chất khí công thức RH3. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm56,34% về khối lượng. Vậy R là:A. P B. N C. C D. SCâu 14: Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất 80% đượchỗn hợp chất X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thu được (đktc) sau khi hòa tan: TH2091A. 1,792 lít B. 3,36 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lítCâu 15: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBrNồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thì thấy nóđược trung hòa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trongkhoảng thời gian trên.A. 2.10-6M.s-1 B. 3,22.10-6M.s-1 C. 3.10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử đại học môn hoá bài tập hoá học ôn thi đại học môn hoá đề cương ôn thi hoá tài liệu luyện thi hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 27 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hóa vô cơ - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
217 trang 27 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 26 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 26 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
Chuyên đề Đại cương về kim loại
10 trang 25 0 0