Trương Định
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trương Định (1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam. Thân thế và sự nghiệp Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Cha ông là Lãnh binh Trương Cầm, từng là Hữu thủy Vệ uý ở Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị. Theo cha vàoNam.Năm 1844, Trương Định theo cha vàoNam. Sau khi cha mất, ông ngụ ngay nơi cha đóng quân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trương Định Trương Định Trương Định (1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, làvõ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sửViệt Nam. Thân thế và sự nghiệp Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay là xã TịnhKhê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Cha ông là Lãnh binh Trương Cầm, từng làHữu thủy Vệ uý ở Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị. Theo cha vàoNam Năm 1844, Trương Định theo cha vàoNam. Sau khi cha mất, ông ngụ ngay nơicha đóng quân. Sau đó, ông kết hôn với bà Lê Thị Thưởng, vốn là con gái của một hàophú ở huyện Tân Hòa (Gò Công Đông ngày nay). Năm 1850, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của tướng Nguyễn Tri Phương,Trương Định xuất tiền ra chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền ở Gia Thuận (Gò Công), vìthế, ông được nhà Nguyễn bổ làm Quản cơ, hàm lục phẩm [1]. Trở thành thủ lĩnh chống Pháp Mộ và Đền thờ Trương Định ở thị xã Gò Công Tháng 2 năm 1859, quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Sau đó, TrươngĐịnh đem quân đồn điền của mình lên đóng ở Thuận Kiều (Gia Định), và từng đánhthắng đối phương ở Cây Mai, Thị Nghè...[2] Đầu năm 1861, Pháp tấn công Gia Định lần thứ hai, Trương Định đem quânphối hợp với binh của tướng Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Chí Hòa. KhiĐại đồn Chí Hòa thất thủ, ông lui về Gò Công, cùng Lưu Tiến Thiện, Lê QuangQuyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường. Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùngGò Công, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mười và kéo dài đến tậnbiên giới Campuchia. Kể về ông ở giai đoạn này, sử nhà Nguyễn chép: Trương Định am hiểu võ nghệ, dũng cảm, mưu lược. Tự Đức năm thứ 14(1861), thành Gia Định hữu sự [3], Định hưởng ứng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõngđược hơn 6.000 người, lại kiêm quản những đầu mục thân hào mộ việc nghĩa, dồn lập18 cơ quân, luôn chống đánh người Pháp, thu được súng ống khí giới và đúc chế thêmđể dùng, được bạt bổ làm Quản cơ lĩnh Phó Lãnh binh Gia Định [4]. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, triều đình Huế ký kết hòa ước với Pháp. Cũng theosử nhà Nguyễn thì: Tháng 7 năm 1862...từ khi đã định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền dụ NamKỳ nghỉ binh và đòi Trương Định ra Phú Yên. Khi ấy trong các tỉnh Gia Định, ĐịnhTường, Biên Hòa những người ứng nghĩa rủ nhau đoàn kết, tôn Trương Định làm Đạiđầu mục, xin cho ra đánh, Đình thần nghị rằng: bây giờ việc Bắc Kỳ đương khẩn, màNam Kỳ chưa có cơ hội gì, xin giao Phan Thanh Giản hiểu dụ. Nhưng Trương Địnhđã lâu mà không chịu về cung chức, bị cách chức hàm [5]. Trên thực tế, ông đã từ chối thư dụ hàng của tướng Pháp là Bonard, bất chấpchiếu vua ra lệnh bãi binh do Phan Thanh Giản truyền vào và rút quân về Gò Công,xưng là Trung thiên tướng quân[6], và được nhân dân tôn là Bình Tây Đại Nguyênsoái, lấy nơi này làm bản doanh, xây dựng các căn cứ địa kháng chiến. Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí củaquân Pháp ở cả ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình thế lúng túng, bị động.Tháng 2 năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản công tại Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vâyGò Công. Ngày 26 tháng 2 năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ông thoát khỏi vòngvây và kéo quân về Biên Hòa. Tháng 9 năm 1863, tướng Lagrandière sang thay Bonard, mở cuộc càn quét thứhai, bắt được vợ con và một số tùy tùng của Trương Định. Tuẫn tiết Bàn thờ Trương Định ở bên trong đền Ngày 19 tháng 8 năm 1864, Huỳnh Công Tấn phản bội dẫn đường cho quânPháp bất ngờ bao vây đánh úp. Bản doanh Đám lá tối trời[7] thất thủ, Trương Địnhbị trọng thương (gãy xương sống)[8] và ông đã rút gươm tự sát tại Ao Dinh (GòCông), để bảo toàn khí tiết vào rạng sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864 [9]. Khi ấy, ông44 tuổi. Hay tin Trương Định tuẫn tiết, vua Tự Đức sai truy tặng ông phẩm hàm, vànăm 1871 lại cho lập đền thờ ông tại Tư Cung (Quảng Ngãi). Con ông là TrươngQuyền đã rút lên vùng Châu Đốc tiếp tục chống Pháp thêm 6 năm nữa. Hay tin Trương Định hy sinh, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã làm 12 bài thơ vàmột bài văn tế điếu ông. Trích giới thiệu một bài: TrongNam, tên họ nổi như cồn Mấy trận Gò Công nức tiếng đồn Đấu đạn hỡi rêm tàu bạch quỉ Hơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh môn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ Quả ấn Bình Tây đất vội chôn Nỡ khiến anh hùng rơi giọt luỵ Lâm dâm ba chữ điếu linh hồn. Tuyên bố Tuyên bố của Trương Định trong thư trả lời thư dụ hàng của tướng PhápBonard vào cuối năm 1862: “ Triều đình Huế không nhìn nhận chúng ta, nhưng chúng ta cứ bảo vệ Tổquốc chúng ta. ” Tuyên bố của Trương Định gửi các quan ở Vĩnh Long, để tỏ ý ly khai với Namtriều (vì sau hòa ước Nhâm Tuất, vua Tự Đức ra lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trương Định Trương Định Trương Định (1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, làvõ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sửViệt Nam. Thân thế và sự nghiệp Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay là xã TịnhKhê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi). Cha ông là Lãnh binh Trương Cầm, từng làHữu thủy Vệ uý ở Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị. Theo cha vàoNam Năm 1844, Trương Định theo cha vàoNam. Sau khi cha mất, ông ngụ ngay nơicha đóng quân. Sau đó, ông kết hôn với bà Lê Thị Thưởng, vốn là con gái của một hàophú ở huyện Tân Hòa (Gò Công Đông ngày nay). Năm 1850, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của tướng Nguyễn Tri Phương,Trương Định xuất tiền ra chiêu mộ dân nghèo lập đồn điền ở Gia Thuận (Gò Công), vìthế, ông được nhà Nguyễn bổ làm Quản cơ, hàm lục phẩm [1]. Trở thành thủ lĩnh chống Pháp Mộ và Đền thờ Trương Định ở thị xã Gò Công Tháng 2 năm 1859, quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Sau đó, TrươngĐịnh đem quân đồn điền của mình lên đóng ở Thuận Kiều (Gia Định), và từng đánhthắng đối phương ở Cây Mai, Thị Nghè...[2] Đầu năm 1861, Pháp tấn công Gia Định lần thứ hai, Trương Định đem quânphối hợp với binh của tướng Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Chí Hòa. KhiĐại đồn Chí Hòa thất thủ, ông lui về Gò Công, cùng Lưu Tiến Thiện, Lê QuangQuyền chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường. Ở đây, Trương Định tổ chức lại lực lượng, triển khai tác chiến trong các vùngGò Công, Tân An, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Sài Gòn, Đồng Tháp Mười và kéo dài đến tậnbiên giới Campuchia. Kể về ông ở giai đoạn này, sử nhà Nguyễn chép: Trương Định am hiểu võ nghệ, dũng cảm, mưu lược. Tự Đức năm thứ 14(1861), thành Gia Định hữu sự [3], Định hưởng ứng việc nghĩa, chiêu mộ thú dõngđược hơn 6.000 người, lại kiêm quản những đầu mục thân hào mộ việc nghĩa, dồn lập18 cơ quân, luôn chống đánh người Pháp, thu được súng ống khí giới và đúc chế thêmđể dùng, được bạt bổ làm Quản cơ lĩnh Phó Lãnh binh Gia Định [4]. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, triều đình Huế ký kết hòa ước với Pháp. Cũng theosử nhà Nguyễn thì: Tháng 7 năm 1862...từ khi đã định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền dụ NamKỳ nghỉ binh và đòi Trương Định ra Phú Yên. Khi ấy trong các tỉnh Gia Định, ĐịnhTường, Biên Hòa những người ứng nghĩa rủ nhau đoàn kết, tôn Trương Định làm Đạiđầu mục, xin cho ra đánh, Đình thần nghị rằng: bây giờ việc Bắc Kỳ đương khẩn, màNam Kỳ chưa có cơ hội gì, xin giao Phan Thanh Giản hiểu dụ. Nhưng Trương Địnhđã lâu mà không chịu về cung chức, bị cách chức hàm [5]. Trên thực tế, ông đã từ chối thư dụ hàng của tướng Pháp là Bonard, bất chấpchiếu vua ra lệnh bãi binh do Phan Thanh Giản truyền vào và rút quân về Gò Công,xưng là Trung thiên tướng quân[6], và được nhân dân tôn là Bình Tây Đại Nguyênsoái, lấy nơi này làm bản doanh, xây dựng các căn cứ địa kháng chiến. Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí củaquân Pháp ở cả ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình thế lúng túng, bị động.Tháng 2 năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản công tại Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vâyGò Công. Ngày 26 tháng 2 năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ông thoát khỏi vòngvây và kéo quân về Biên Hòa. Tháng 9 năm 1863, tướng Lagrandière sang thay Bonard, mở cuộc càn quét thứhai, bắt được vợ con và một số tùy tùng của Trương Định. Tuẫn tiết Bàn thờ Trương Định ở bên trong đền Ngày 19 tháng 8 năm 1864, Huỳnh Công Tấn phản bội dẫn đường cho quânPháp bất ngờ bao vây đánh úp. Bản doanh Đám lá tối trời[7] thất thủ, Trương Địnhbị trọng thương (gãy xương sống)[8] và ông đã rút gươm tự sát tại Ao Dinh (GòCông), để bảo toàn khí tiết vào rạng sáng ngày 20 tháng 8 năm 1864 [9]. Khi ấy, ông44 tuổi. Hay tin Trương Định tuẫn tiết, vua Tự Đức sai truy tặng ông phẩm hàm, vànăm 1871 lại cho lập đền thờ ông tại Tư Cung (Quảng Ngãi). Con ông là TrươngQuyền đã rút lên vùng Châu Đốc tiếp tục chống Pháp thêm 6 năm nữa. Hay tin Trương Định hy sinh, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã làm 12 bài thơ vàmột bài văn tế điếu ông. Trích giới thiệu một bài: TrongNam, tên họ nổi như cồn Mấy trận Gò Công nức tiếng đồn Đấu đạn hỡi rêm tàu bạch quỉ Hơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh môn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ Quả ấn Bình Tây đất vội chôn Nỡ khiến anh hùng rơi giọt luỵ Lâm dâm ba chữ điếu linh hồn. Tuyên bố Tuyên bố của Trương Định trong thư trả lời thư dụ hàng của tướng PhápBonard vào cuối năm 1862: “ Triều đình Huế không nhìn nhận chúng ta, nhưng chúng ta cứ bảo vệ Tổquốc chúng ta. ” Tuyên bố của Trương Định gửi các quan ở Vĩnh Long, để tỏ ý ly khai với Namtriều (vì sau hòa ước Nhâm Tuất, vua Tự Đức ra lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0