Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không?
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.92 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Những người chết đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai, hoặc đã có con trai nhưng ít lâu sau con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là người cháu (con trai của anh hoặc em ruột) được lập làm thừa tự. Người cháu thừa tự được hưởng một phần hoặc toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khi người thừa tự mất thì con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không? Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không?Có hai trường hợp:- Những người chết đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặcmới có con gái, chưa có con trai, hoặc đã có con trai nhưng ít lâu sau con trai cũng chết,trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người loviệc giỗ chạp là người cháu (con trai của anh hoặc em ruột) được lập làm thừa tự. Ngườicháu thừa tự được hưởng một phần hoặc toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khingười thừa tự mất thì con cháu người thừa tự đó tiếp tự.- Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địaphương) sau khi hết lễ tang yết cáo với tổ tiên xin phụ thờ theo tiên tổ (gọi chung trongcác bài văn cúng các bậc tiên gia là: Phụ vị thương vong tòng tự, không đặt linh vị từngvong hồn). Những người đó không có lễ giỗ riêng, ai có cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Cónhững gia đình bữa nào cũng xới thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mâm, coinhư người thân còn sống trong gia đình. Điều này không có trong gia lễ nhưng thuộc vàotâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đã khuất. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không? Trường hợp chết yểu có cúng giỗ không?Có hai trường hợp:- Những người chết đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặcmới có con gái, chưa có con trai, hoặc đã có con trai nhưng ít lâu sau con trai cũng chết,trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người loviệc giỗ chạp là người cháu (con trai của anh hoặc em ruột) được lập làm thừa tự. Ngườicháu thừa tự được hưởng một phần hoặc toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khingười thừa tự mất thì con cháu người thừa tự đó tiếp tự.- Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địaphương) sau khi hết lễ tang yết cáo với tổ tiên xin phụ thờ theo tiên tổ (gọi chung trongcác bài văn cúng các bậc tiên gia là: Phụ vị thương vong tòng tự, không đặt linh vị từngvong hồn). Những người đó không có lễ giỗ riêng, ai có cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Cónhững gia đình bữa nào cũng xới thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mâm, coinhư người thân còn sống trong gia đình. Điều này không có trong gia lễ nhưng thuộc vàotâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đã khuất. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 156 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0