Trương Thượng-Thư Hành Lục
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng chạp năm Tân-Mão, Chí-Nguyên thứ 28 (1291), bắt đầu lên đường từ Kinh-đô, trải qua các tỉnh Hồ, Quảng và các khe động, hơn tám ngàn dặm mới tới biên-giới An-nam, vượt biển trèo non, nói không kể xiết. Đến ngày 18 tháng 3 năm sau, mới tới đất Khâu-Ôn (địa-đầu An-nam), bên nước Nam sai kẻ tư-thần đài đệ rượu và đồ ăn nghinh tiếp, qua sông Lư-Giang tới sứquán. Sáng ngày mai Thế-Tử tới nhà sứ-quán, trước hết đến trước chiếu-thư chiêm-ngưỡng, rồi mới chắp tay chào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trương Thượng-Thư Hành Lục Trương Thượng-Thư Hành Lục (Chép Cuộc Đi Sứ Của Trương-Lập-Đạo Sang An-Nam)Tháng chạp năm Tân-Mão, Chí-Nguyên thứ 28 (1291), bắt đầu lên đường từKinh-đô, trải qua các tỉnh Hồ, Quảng và các khe động, hơn tám ngàn dặmmới tới biên-giới An-nam, vượt biển trèo non, nói không kể xiết. Đến ngày18 tháng 3 năm sau, mới tới đất Khâu-Ôn (địa-đầu An-nam), bên nước Namsai kẻ tư-thần đài đệ rượu và đồ ăn nghinh tiếp, qua sông Lư-Giang tới sứ-quán.Sáng ngày mai Thế-Tử tới nhà sứ-quán, trước hết đến trước chiếu-thưchiêm-ngưỡng, rồi mới chắp tay chào. Thế-Tử hỏi thăm Thánh-thể, bọn Lập-Đạo trả lời rằng: Thánh-cung vạn phước. Kế đó, Thế-Tử hỏi thăm cácquan đại-thần, Lập-Đạo trả lời rằng: Quan Tể-tướng bình yên, Thế-Tử hỏiThiên sứ đi có mệt nhọc không; Lập-Đạo đáp: Thiên-tử không cho rằngnước An-nam là nơi xa cách, thì sứ-thần ngại gì xông pha. Khi nói chuyệnxong, có quan Hàn-lâm là Đinh-Cũng-Viên và Ngự-sử đại-phu là Đỗ-Quốc-Kế nói rằng: theo lệ định năm trước, hễ làm vua thì trở mặt về hướng nam,kẻ sứ thần trở mặt về hướng tây, trông nhau mà ngồi. Vậy xin mời quýThiên-sứ an toạ.Lập-Đạo nói: chức khanh tướng ở nước lớn cùng các vua tiểu-quốc nganghàng, há có lễ namdiện, (tức vua ngồi hướng về nam), bây giờ thì đổi lạimà ngồi trở mặt qua hướng đông hướng tây chẳng được ư?. Cũng-Viên nói:Vương-nhân tuy là nhỏ, nhưng phẩm-trật ở trên chư-hầu. Lập-Đạo đáprằng: cái thuyết Vương-nhân, chính vì chúng tôi mà nói như vậy. Rútcuộc, bèn trở mặt về hướng đông và hướng tây cùng ngồi nói chuyện.Thế-Tử nói: Tiên-nhơn của tôi khi gần phút cuối cùng, có lời di-chúc rằng:phải kính-phục Thiên triều và thường năm đi cống-hiến, chớ để thiếu sót.Luôn từ mấy năm nay, không thấy thiên-sứ qua, cho nên tôi lại sai sứ-thầnđưa phẩm-vật sang dâng, chưa hiểu tôn-ý của thượng-quốc xét ra thế nào?Những sản-phẩm của tiểu-quốc không có gì lạ, nhưng làm hết lòng thành màthôi, nay được tiếp thiên-sứ tới, thật là vui mừng không xiết. Thế-Tử lại nóirằng: Sứ-thần của bản-quốc đi chầu về có thuật chuyện lại: đức Thánh-Thượng tuổi tác đã cao mà vẻ rồng trẻ mạnh, tôi nghe nói rất mừng, khôngbiết có thật không?.Lập-Đạo đáp: Đức Thiên-Tử bộ râu rồng trắng xoá mà dáng mặt như ngườithanh-niên. Thế- Tử nói: Vậy thì thiên hạ đều có phúc, nước tôi cũng cóphúc, rồi để tay trên trán nói rằng: liền mấy năm nay, bên thượng-quốckhông thấy sai sứ qua nước tôi, bởi vì cớ gì?. Lập-Đạo nói: Thiên-Tử vì cớcho người mời luôn mà vua An-nam không vào chầu, nên không sai sứ sang,tiếp được tờ tấu nói thiên phụ đã qua đời, theo thánh ý của Thiên-tử cho làtội của vua trước đáng phạt, không liên-hệ đến người kế thừa, nên có cuộcsang sứ của chúng tôi vậy. Thế-Tử nói: Thiên-Tử ưa cho người sống vàkhông ưa sát hại, là một sự may mắn lớn lao cho tiểu-quốc, liền hô:Hoàng-đế muôn năm. Lập-Đạo nói: Đức Thiên-Tử trùm cả bốn biển, lòngnhân như vua Nghiêu, vua Thuấn, nỡ lòng nào đưa quân lính tới chém giết.Chỉ vì trước kia luôn luôn giảng về lễ, mà quốc vương trước không hề khinào nghe lệnh, thành thử sanh ra hiềm khích, khiến cho dân điêu-tàn, nướctan vỡ, là tự mình tạo lấy vậy; chứ triều đình thượng quốckhông tham chiếmđất đai của khanh, chính là do cái tội không chịu nhập triều mà tạo ra vậy.Thế-Tử nói: Năm vừa qua, đại quân qua đây, đốt phá nhà cửa, đào cả mồmả ông cha nhà tôi, khiến cho hài cốt linh lạc.Câu chuyện ấy nói chưa dứtlời, thì các bề tôi đứng chầu, đều khóc oà lên.Lập-Đạo nói: Năm xưa Thiên-Tử sai Giả-Thiếp-Mộc-Nhĩ, vua Vân-Nam,đánh nước Diến-Điện, có lời dụ bảo không được đốt nhà cửa, cung điện,không được đào mả, v.v... vua Vân-Nam kính y như lời dụ chỉ; đến khi đạiquân tới nước thì vua Diến-Điện trốn mất, vua Vân-Nam không hề chémgiết ai, nhà cửa chùa chiền, cung thất vẫn để nguyên, vua Diến cảm phục,đầu hàng rồi sai người con trai đúng kỳ hạn vào chầu và cống hiến. Còn nhưTrấn-Nam-Vương xuất quân đánh nước An-nam, Thiên-Tử cũng ra lời chỉdụ như khi đánh nước Diến-Điện, nếu không, thì cung thất nầy đâu cònnữa.Khi đang nói câu chuyện thì cận-thần là Đinh-Cũng-Viễn đỡ lời rằng:Thiên-Tử đã có ý tốt như thế, thì trước kia, không động đến đồ binh-khíchẳng là càng tốt hơn ư?. Lập-Đạo nạt rằng: Kẻ tạo nên mối họa cho nướcAn-nam, chưa chắc không do bọn ngươi, đạo trời cao rộng, ngươi làm gì màbiết được?. Rồi bọn Lập-Đạo phất tay áo đứng dậy, Đinh-Cũng-Viễn bènxin lỗi.Thế-Tử khi tới chỗ sứ-quán, tự nói rằng, đương để tang vua cha, chỉ mặc áovải đen, ăn đồ dưa rau, thọ-giới năm năm, nay mới được hai năm 24 ngày.Thế-Tử đi xe loan giá, các bề tôi thì mặc triều phục đi chân, tới sứ-quán đónrước tờ chiếu của Thiên-Tử, từ buổi trưa rước vào thánh cung Thànhhoàng,qua cầu Ngoạn-nguyệt, và lầu Trường-Minh, đến cửa Chánh-Dương, Lập-Đạo xuống ngựa nâng tờ chiếu vào cửa Minh-Dương, các quan đi theo vàocửa Vân-Hội, các quan liêu-thuộc An-nam thì vào cửa Nhật-Tân, đến trướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trương Thượng-Thư Hành Lục Trương Thượng-Thư Hành Lục (Chép Cuộc Đi Sứ Của Trương-Lập-Đạo Sang An-Nam)Tháng chạp năm Tân-Mão, Chí-Nguyên thứ 28 (1291), bắt đầu lên đường từKinh-đô, trải qua các tỉnh Hồ, Quảng và các khe động, hơn tám ngàn dặmmới tới biên-giới An-nam, vượt biển trèo non, nói không kể xiết. Đến ngày18 tháng 3 năm sau, mới tới đất Khâu-Ôn (địa-đầu An-nam), bên nước Namsai kẻ tư-thần đài đệ rượu và đồ ăn nghinh tiếp, qua sông Lư-Giang tới sứ-quán.Sáng ngày mai Thế-Tử tới nhà sứ-quán, trước hết đến trước chiếu-thưchiêm-ngưỡng, rồi mới chắp tay chào. Thế-Tử hỏi thăm Thánh-thể, bọn Lập-Đạo trả lời rằng: Thánh-cung vạn phước. Kế đó, Thế-Tử hỏi thăm cácquan đại-thần, Lập-Đạo trả lời rằng: Quan Tể-tướng bình yên, Thế-Tử hỏiThiên sứ đi có mệt nhọc không; Lập-Đạo đáp: Thiên-tử không cho rằngnước An-nam là nơi xa cách, thì sứ-thần ngại gì xông pha. Khi nói chuyệnxong, có quan Hàn-lâm là Đinh-Cũng-Viên và Ngự-sử đại-phu là Đỗ-Quốc-Kế nói rằng: theo lệ định năm trước, hễ làm vua thì trở mặt về hướng nam,kẻ sứ thần trở mặt về hướng tây, trông nhau mà ngồi. Vậy xin mời quýThiên-sứ an toạ.Lập-Đạo nói: chức khanh tướng ở nước lớn cùng các vua tiểu-quốc nganghàng, há có lễ namdiện, (tức vua ngồi hướng về nam), bây giờ thì đổi lạimà ngồi trở mặt qua hướng đông hướng tây chẳng được ư?. Cũng-Viên nói:Vương-nhân tuy là nhỏ, nhưng phẩm-trật ở trên chư-hầu. Lập-Đạo đáprằng: cái thuyết Vương-nhân, chính vì chúng tôi mà nói như vậy. Rútcuộc, bèn trở mặt về hướng đông và hướng tây cùng ngồi nói chuyện.Thế-Tử nói: Tiên-nhơn của tôi khi gần phút cuối cùng, có lời di-chúc rằng:phải kính-phục Thiên triều và thường năm đi cống-hiến, chớ để thiếu sót.Luôn từ mấy năm nay, không thấy thiên-sứ qua, cho nên tôi lại sai sứ-thầnđưa phẩm-vật sang dâng, chưa hiểu tôn-ý của thượng-quốc xét ra thế nào?Những sản-phẩm của tiểu-quốc không có gì lạ, nhưng làm hết lòng thành màthôi, nay được tiếp thiên-sứ tới, thật là vui mừng không xiết. Thế-Tử lại nóirằng: Sứ-thần của bản-quốc đi chầu về có thuật chuyện lại: đức Thánh-Thượng tuổi tác đã cao mà vẻ rồng trẻ mạnh, tôi nghe nói rất mừng, khôngbiết có thật không?.Lập-Đạo đáp: Đức Thiên-Tử bộ râu rồng trắng xoá mà dáng mặt như ngườithanh-niên. Thế- Tử nói: Vậy thì thiên hạ đều có phúc, nước tôi cũng cóphúc, rồi để tay trên trán nói rằng: liền mấy năm nay, bên thượng-quốckhông thấy sai sứ qua nước tôi, bởi vì cớ gì?. Lập-Đạo nói: Thiên-Tử vì cớcho người mời luôn mà vua An-nam không vào chầu, nên không sai sứ sang,tiếp được tờ tấu nói thiên phụ đã qua đời, theo thánh ý của Thiên-tử cho làtội của vua trước đáng phạt, không liên-hệ đến người kế thừa, nên có cuộcsang sứ của chúng tôi vậy. Thế-Tử nói: Thiên-Tử ưa cho người sống vàkhông ưa sát hại, là một sự may mắn lớn lao cho tiểu-quốc, liền hô:Hoàng-đế muôn năm. Lập-Đạo nói: Đức Thiên-Tử trùm cả bốn biển, lòngnhân như vua Nghiêu, vua Thuấn, nỡ lòng nào đưa quân lính tới chém giết.Chỉ vì trước kia luôn luôn giảng về lễ, mà quốc vương trước không hề khinào nghe lệnh, thành thử sanh ra hiềm khích, khiến cho dân điêu-tàn, nướctan vỡ, là tự mình tạo lấy vậy; chứ triều đình thượng quốckhông tham chiếmđất đai của khanh, chính là do cái tội không chịu nhập triều mà tạo ra vậy.Thế-Tử nói: Năm vừa qua, đại quân qua đây, đốt phá nhà cửa, đào cả mồmả ông cha nhà tôi, khiến cho hài cốt linh lạc.Câu chuyện ấy nói chưa dứtlời, thì các bề tôi đứng chầu, đều khóc oà lên.Lập-Đạo nói: Năm xưa Thiên-Tử sai Giả-Thiếp-Mộc-Nhĩ, vua Vân-Nam,đánh nước Diến-Điện, có lời dụ bảo không được đốt nhà cửa, cung điện,không được đào mả, v.v... vua Vân-Nam kính y như lời dụ chỉ; đến khi đạiquân tới nước thì vua Diến-Điện trốn mất, vua Vân-Nam không hề chémgiết ai, nhà cửa chùa chiền, cung thất vẫn để nguyên, vua Diến cảm phục,đầu hàng rồi sai người con trai đúng kỳ hạn vào chầu và cống hiến. Còn nhưTrấn-Nam-Vương xuất quân đánh nước An-nam, Thiên-Tử cũng ra lời chỉdụ như khi đánh nước Diến-Điện, nếu không, thì cung thất nầy đâu cònnữa.Khi đang nói câu chuyện thì cận-thần là Đinh-Cũng-Viễn đỡ lời rằng:Thiên-Tử đã có ý tốt như thế, thì trước kia, không động đến đồ binh-khíchẳng là càng tốt hơn ư?. Lập-Đạo nạt rằng: Kẻ tạo nên mối họa cho nướcAn-nam, chưa chắc không do bọn ngươi, đạo trời cao rộng, ngươi làm gì màbiết được?. Rồi bọn Lập-Đạo phất tay áo đứng dậy, Đinh-Cũng-Viễn bènxin lỗi.Thế-Tử khi tới chỗ sứ-quán, tự nói rằng, đương để tang vua cha, chỉ mặc áovải đen, ăn đồ dưa rau, thọ-giới năm năm, nay mới được hai năm 24 ngày.Thế-Tử đi xe loan giá, các bề tôi thì mặc triều phục đi chân, tới sứ-quán đónrước tờ chiếu của Thiên-Tử, từ buổi trưa rước vào thánh cung Thànhhoàng,qua cầu Ngoạn-nguyệt, và lầu Trường-Minh, đến cửa Chánh-Dương, Lập-Đạo xuống ngựa nâng tờ chiếu vào cửa Minh-Dương, các quan đi theo vàocửa Vân-Hội, các quan liêu-thuộc An-nam thì vào cửa Nhật-Tân, đến trướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0