Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách tiền tệ (CSTT – Monetary Policy) luôn đóng vai trò quan trọng trong thực thi chính sách kinh tế của các quốc gia. Ngoài các vấn đề về công cụ thực thi CSTT, cơ quan thực thi CSTT, mục tiêu CSTT thì cơ chế dẫn truyền của CSTT cũng là vấn đề quan trọng trong các nghiên cứu về CSTT nói chung. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thu thập dữ liệu về CSTT và thị trường cổ phiếu VN giai đoạn 2000 – 2013 để nghiên cứu quá trình truyền dẫn của CSTT qua kênh giá tài sản tài chính bằng mô hình tự hồi quy cấu trúc (SVAR).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiTruyền dẫn của chính sách tiền tệqua kênh giá tài sản tài chính:Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamThS. Nguyễn Phúc CảnhTrường Đại học Kinh tế TP.HCMChính sách tiền tệ (CSTT – Monetary Policy) luôn đóng vai trò quantrọng trong thực thi chính sách kinh tế của các quốc gia. Ngoài cácvấn đề về công cụ thực thi CSTT, cơ quan thực thi CSTT, mục tiêuCSTT thì cơ chế dẫn truyền của CSTT cũng là vấn đề quan trọng trong các nghiêncứu về CSTT nói chung. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thu thập dữ liệu vềCSTT và thị trường cổ phiếu VN giai đoạn 2000 – 2013 để nghiên cứu quá trìnhtruyền dẫn của CSTT qua kênh giá tài sản tài chính bằng mô hình tự hồi quy cấutrúc (SVAR). Kết quả tại VN, CSTT có truyền dẫn mạnh qua TTCK thông quacung tiền, trong khi đó lãi suất không có tác động lớn đến TTCK ở cả hai chỉ sốVN-Index và HNX-Index và làm cho giá cả thay đổi.Từ khóa: Chính sách tiền tệ, cơ chế dẫn truyền, giá tài sản tài chính,SVAR.1. Giới thiệu1.1. Tầm quan trọng của nghiêncứuCSTT tác động đến nền kinh tếthông qua nhiều kênh truyền dẫnkhác nhau như kênh lãi suất, kênhtỷ giá, kênh tín dụng, kênh giá cảtài sản (Mishkin (2009), Cecchetti(1999), Ganev và cộng sự (2002)).Một trong những kênh dẫn truyềnquan trọng của CSTT tại các quốcgia có nền kinh tế phát triển và thịtrường tài chính (TTTC) phát triểnở trình độ cao là kênh giá cả tàisản tài chính (TSTC). Khi CSTTthay đổi thông qua sự thay đổitrong lãi suất điều hành hoặc cungtiền làm cho mức lãi suất trên thịtrường thay đổi và làm giá TSTC(như cổ phiếu, trái phiếu…) thayđổi. Một khi giá TSTC thay đổilàm thay đổi thu nhập, thay đổigiá trị tài sản của dân chúng từ đóảnh hưởng đến quyết định đầu tưvà tiêu dùng trong nền kinh tế vàảnh hưởng đến lạm phát (Mankiw,2010). Tuy nhiên, tại các quốc giađang phát triển, đặc biệt là nhữngquốc gia có thị trường chứng khoánkém phát triển hoặc đang phát triểnvới sự kiểm soát cao các giao dịchthì kênh giá TSTC là kênh dẫntruyền yếu trong truyền dẫn CSTT(Poddar và cộng sự (2007), Lula,Mark (2013), Ramlogan (2007),(Engert và cộng sự (1999), Allen,Gale (2000, 2004)).Tại VN, thời gian qua đã cónhững nghiên cứu về tác động củachính sách tiền tệ của Ngân hàngNhà nước lên các biến số của nềnkinh tế như Lạm phát (Trang, 2012;Kiên, 2013), Cán cân thương mại(Châm, 2012),Tỷ giá (Thơ, 2012),tăng trưởng GDP (Ngọc, 2013)…Gần đây có đã có nghiên cứu vềsự truyền dẫn của chính sách tiềntệ đến thị trường chứng khoán(TTCK) tại VN (Loan, 2013). Tuynhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ởmức tìm hiểu tác động chung vàquan hệ nhân quả Granger mà chưađi vào đo lường sự truyền dẫn củaCSTT qua giá cả các loại TSTC màcụ thể là giá cả cổ phiếu trong chỉsố VN-Index và HNX-Index1.2. Vấn đề nghiên cứuNghiên cứu tập trung vào cơ chếtruyền dẫn của CSTT thông quakênh giá TSTC nói riêng. Sauđóphân tích mối tương quan giữaCSTT giá TSTC cụ thể là chỉ sốVN-Index, HNX-Index trên hai sởgiao dịch chứng khoán thành phốHồ Chí Minh và Hà Nội. Thôngqua đó khái quát hóa kênh truyềndẫn của CSTT VN qua kênh giáTSTC giai đoạn 2000 – 2013.Số 19 (29) - Tháng 11-12/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Nghiên Cứu & Trao Đổi1.3. Mục tiêu nghiên cứuĐể làm rõ vấn đề nghiên cứutrên, tác giả tập trung làm rõ ba câuhỏi:- Mức độ truyền dẫn của CSTTVN qua kênh giá tài sản tài chínhthông qua hai chỉ số VN-Indexvà HNX-Index như thế nào?- Có hay không sự phản ứngcủa giá cả trong nền kinh tế vớiCSTT qua sự thay đổi giá chứngkhoán?- Có hay không tác động củakhủng hoảng kinh tế lên quá trìnhtruyền dẫn của CSTT qua kênhgiá tài sản tài chính?2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyếtKênh giá cả tài sản (APC) trongtruyền dẫn CSTT có hai cơ chế liênquan là Thuyết Tobin’q (Tobin’s qtheory) và Hiệu ứng của cải (Wealtheffect), cả hai cơ chế liên quan nàyđều truyền dẫn CSTT thông quagiá cả các tài sản và quyết định đầutư của doanh nghiệp và tiêu dùngcủa tư nhân.- Thuyết Tobin q (Tobin’s qtheory):Giáo sư James Tobin là ngườiphát triển học thuyết Tobin’s qTheory, học thuyết này đi vào giảithích tác động của CSTT lên giácả của các loại tài sản tài chính(chủ yếu là cổ phiếu) rồi sau đótruyền dẫn tác động đến các biếnkhác trong nền kinh tế (Mishkin,2004). Tobin (1969) đưa ra tỷ sốq = giá trị thị trường của DN/chiphí thay thế vốn. Nếu q cao cónghĩa rằng giá trị thị trường củaDN cao hơn so với chi phí thaythế vốn, do đó mua sắm tài sảnmới sẽ có giá rẻ hơn so với giá trịthị trường của tài sản của DN. Dođó khi tỷ số q cao, DN sẵn sàngphát hành thêm cổ phần mới để12mua sắm thêm tài sản cho hoạtđộng của mình, cuối cùng đầutư của xã hội tăng làm cho sảnlượng nền kinh tế tăng lên.M tăng → Giá chứng khoántăng → q tăng → I tăng → YtăngTrong đó: M: cung tiền;q: tỷ số Tobin’s q; I: đầu tư;Y: sản lượng.Ngượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiTruyền dẫn của chính sách tiền tệqua kênh giá tài sản tài chính:Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamThS. Nguyễn Phúc CảnhTrường Đại học Kinh tế TP.HCMChính sách tiền tệ (CSTT – Monetary Policy) luôn đóng vai trò quantrọng trong thực thi chính sách kinh tế của các quốc gia. Ngoài cácvấn đề về công cụ thực thi CSTT, cơ quan thực thi CSTT, mục tiêuCSTT thì cơ chế dẫn truyền của CSTT cũng là vấn đề quan trọng trong các nghiêncứu về CSTT nói chung. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thu thập dữ liệu vềCSTT và thị trường cổ phiếu VN giai đoạn 2000 – 2013 để nghiên cứu quá trìnhtruyền dẫn của CSTT qua kênh giá tài sản tài chính bằng mô hình tự hồi quy cấutrúc (SVAR). Kết quả tại VN, CSTT có truyền dẫn mạnh qua TTCK thông quacung tiền, trong khi đó lãi suất không có tác động lớn đến TTCK ở cả hai chỉ sốVN-Index và HNX-Index và làm cho giá cả thay đổi.Từ khóa: Chính sách tiền tệ, cơ chế dẫn truyền, giá tài sản tài chính,SVAR.1. Giới thiệu1.1. Tầm quan trọng của nghiêncứuCSTT tác động đến nền kinh tếthông qua nhiều kênh truyền dẫnkhác nhau như kênh lãi suất, kênhtỷ giá, kênh tín dụng, kênh giá cảtài sản (Mishkin (2009), Cecchetti(1999), Ganev và cộng sự (2002)).Một trong những kênh dẫn truyềnquan trọng của CSTT tại các quốcgia có nền kinh tế phát triển và thịtrường tài chính (TTTC) phát triểnở trình độ cao là kênh giá cả tàisản tài chính (TSTC). Khi CSTTthay đổi thông qua sự thay đổitrong lãi suất điều hành hoặc cungtiền làm cho mức lãi suất trên thịtrường thay đổi và làm giá TSTC(như cổ phiếu, trái phiếu…) thayđổi. Một khi giá TSTC thay đổilàm thay đổi thu nhập, thay đổigiá trị tài sản của dân chúng từ đóảnh hưởng đến quyết định đầu tưvà tiêu dùng trong nền kinh tế vàảnh hưởng đến lạm phát (Mankiw,2010). Tuy nhiên, tại các quốc giađang phát triển, đặc biệt là nhữngquốc gia có thị trường chứng khoánkém phát triển hoặc đang phát triểnvới sự kiểm soát cao các giao dịchthì kênh giá TSTC là kênh dẫntruyền yếu trong truyền dẫn CSTT(Poddar và cộng sự (2007), Lula,Mark (2013), Ramlogan (2007),(Engert và cộng sự (1999), Allen,Gale (2000, 2004)).Tại VN, thời gian qua đã cónhững nghiên cứu về tác động củachính sách tiền tệ của Ngân hàngNhà nước lên các biến số của nềnkinh tế như Lạm phát (Trang, 2012;Kiên, 2013), Cán cân thương mại(Châm, 2012),Tỷ giá (Thơ, 2012),tăng trưởng GDP (Ngọc, 2013)…Gần đây có đã có nghiên cứu vềsự truyền dẫn của chính sách tiềntệ đến thị trường chứng khoán(TTCK) tại VN (Loan, 2013). Tuynhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ởmức tìm hiểu tác động chung vàquan hệ nhân quả Granger mà chưađi vào đo lường sự truyền dẫn củaCSTT qua giá cả các loại TSTC màcụ thể là giá cả cổ phiếu trong chỉsố VN-Index và HNX-Index1.2. Vấn đề nghiên cứuNghiên cứu tập trung vào cơ chếtruyền dẫn của CSTT thông quakênh giá TSTC nói riêng. Sauđóphân tích mối tương quan giữaCSTT giá TSTC cụ thể là chỉ sốVN-Index, HNX-Index trên hai sởgiao dịch chứng khoán thành phốHồ Chí Minh và Hà Nội. Thôngqua đó khái quát hóa kênh truyềndẫn của CSTT VN qua kênh giáTSTC giai đoạn 2000 – 2013.Số 19 (29) - Tháng 11-12/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Nghiên Cứu & Trao Đổi1.3. Mục tiêu nghiên cứuĐể làm rõ vấn đề nghiên cứutrên, tác giả tập trung làm rõ ba câuhỏi:- Mức độ truyền dẫn của CSTTVN qua kênh giá tài sản tài chínhthông qua hai chỉ số VN-Indexvà HNX-Index như thế nào?- Có hay không sự phản ứngcủa giá cả trong nền kinh tế vớiCSTT qua sự thay đổi giá chứngkhoán?- Có hay không tác động củakhủng hoảng kinh tế lên quá trìnhtruyền dẫn của CSTT qua kênhgiá tài sản tài chính?2. Cơ sở lý thuyết và phươngpháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyếtKênh giá cả tài sản (APC) trongtruyền dẫn CSTT có hai cơ chế liênquan là Thuyết Tobin’q (Tobin’s qtheory) và Hiệu ứng của cải (Wealtheffect), cả hai cơ chế liên quan nàyđều truyền dẫn CSTT thông quagiá cả các tài sản và quyết định đầutư của doanh nghiệp và tiêu dùngcủa tư nhân.- Thuyết Tobin q (Tobin’s qtheory):Giáo sư James Tobin là ngườiphát triển học thuyết Tobin’s qTheory, học thuyết này đi vào giảithích tác động của CSTT lên giácả của các loại tài sản tài chính(chủ yếu là cổ phiếu) rồi sau đótruyền dẫn tác động đến các biếnkhác trong nền kinh tế (Mishkin,2004). Tobin (1969) đưa ra tỷ sốq = giá trị thị trường của DN/chiphí thay thế vốn. Nếu q cao cónghĩa rằng giá trị thị trường củaDN cao hơn so với chi phí thaythế vốn, do đó mua sắm tài sảnmới sẽ có giá rẻ hơn so với giá trịthị trường của tài sản của DN. Dođó khi tỷ số q cao, DN sẵn sàngphát hành thêm cổ phần mới để12mua sắm thêm tài sản cho hoạtđộng của mình, cuối cùng đầutư của xã hội tăng làm cho sảnlượng nền kinh tế tăng lên.M tăng → Giá chứng khoántăng → q tăng → I tăng → YtăngTrong đó: M: cung tiền;q: tỷ số Tobin’s q; I: đầu tư;Y: sản lượng.Ngượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiền tệ Cơ chế dẫn truyền Giá tài sản tài chính Mô hình tự hồi quy cấu trúc Kênh giá cả tài sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 153 0 0