Danh mục

Truyện Đoán Án Kỳ Quan - Chương số 16

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.06 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trâu cày tạo hóa sinh ra nghé. Ngỗ ngược thì sao có con ngoan. Giọt giọt mái hiên đều thế cả. Cha nào cũng con ấy mà thôi.Đây là bài thơ khuyết danh thời Tống. Theo như bài thơ nói thì vì sao Cổ Tẩu ngu muội ác độc lại sinh được Thánh Thuấn? Nghiêu Thuấn thánh minh tại sao lại sinh ra đứa con bất hiếu là Đan Chu và Thương Quân? Bá Cổn hung ác sao lại sinh ra Thuấn Vũ? Tăng Sâm là người tu thân dưỡng chí? Không biết Cổ Tẩu là một người rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện Đoán Án Kỳ Quan - Chương số 16 Đoán Án Kỳ Quan Chương 16 Bố Bất Hiếu, Con Đào Mả Bố Bán Quan Tài Trâu cày tạo hóa sinh ra nghé. Ngỗ ngược thì sao có con ngoan. Giọt giọt mái hiên đều thế cả. Cha nào cũng con ấy mà thôi. Đây là bài thơ khuyết danh thời Tống. Theo như bài thơ nói thì vì saoCổ Tẩu ngu muội ác độc lại sinh được Thánh Thuấn? Nghiêu Thuấn thánhminh tại sao lại sinh ra đứa con bất hiếu là Đan Chu và Thương Quân? BáCổn hung ác sao lại sinh ra Thuấn Vũ? Tăng Sâm là người tu thân dưỡngchí? Không biết Cổ Tẩu là một người rất cổ lỗ. Ngày nay nhân tình bạc ác,những gia đình có thói hợm của, thấy con cái bỗng chốc giàu sang phú quýthì họ vô cùng vui sướng. Họ hoàn toàn không biết cái phú quý trước mắt,dù cho mình có làm phò mã, làm tể tướng, thậm chí làm hoàng đế, thì saucũng sẽ bị giết hại, đến khi nghĩ lại thì đã muộn. Đó không phải là ngườingày nay không bằng người ngày xưa, vậy thế nào là người cha ngu dốthung ác cố chấp? Còn bàn về Đan Chu, Thương Quân, đều là người con cóhiếu, biết nghe lời cha. Quả thật, bàn về thế thái nhân tình ngày nay, cho dùcon do một người cha sinh ra, chia một chút gia sản cho các con, thì chúngvẫn ganh tị nhau, kẻ nhiều người ít. Song cha của hai người này không chịutruyền cơ nghiệp lớn lao cho con mình, mà lại truyền cho người khác, haingười con ấy hoàn toàn không nói gì. Cho nên Thư Kinh nói: Vui vẻ thấyngười ngoài làm vua. Đó chính là ca ngợi Đan Chu nhường nhịn. TrungDung nói: Con cháu bảo vệ nó. Đó chính là ca ngợi Thương Quân là người hiền. Sao lại bảo họ là kẻbất hiếu? Lại như Bá Cổn cũng là một hiền thần cần mẫn làm việc cho vua.Xưa nay trị thủy là một việc rất khó khăn nhất là thời Nghiêu, nạn hồng thủycàng khủng khiếp, nếu không có phép thần thông khoét núi mở đường trừ tàđuổi quỷ thì làm sao trị được ? Cho nên Đại Vũ là Thần vũ. Nhưng Bá Cổntrị thủy được chín năm. Thần Vũ trị được tám năm. Bá Cổn chỉ coi trọngkinh sư, cho nên trị thủy từ Thái Nguyên. Nhạc Dương, Thần Vũ coi trọngHà Nguyên nên trị thủy từ Tích Thạch Long Môn. Rốt cục Thư Kinh - VũCống viết: Đã trị từ Thái Nguyên đến Nhạc Dương, cũng chẳng qua ôngdựa vào cơ sở công việc của Bá Cổn để trị thủy; Lễ Ký - Tế Pháp tế tự lànhờ đến công lao người đã chết. Người Hạ xem thường Cổn mà đề cao Vũ.Trong điển lễ lại xếp Bá Cổn vào loại người hung ác ngang với Cộng Công,Hoan Đâu, Hữu Miêu? Còn như Tăng Sâm, đều dựa theo tính cách của chamẹ mà suy ra. Là người tính tình hào phóng, Tăng Tích rất yêu quý bạn bè,thường cùng họ du xuân trên sông Nghi Thủy. Bữa nào ông cũng bảo cònthừa, cho nên phải xin nhũng thứ còn lại. Tăng Sâm thì luôn luôn tiết kiệm,lúc nào cũng lo sợ, tính hay thu góp, không đòi hỏi con cái nhiều quá lãngphí, không nói có đồ ăn thừa, cho nên Tăng Nguyên không xin. Tại sao lạibảo Tăng Sâm là người dưỡng chí, còn Tăng Nguyên không phải là ngườidưỡng chí. Người ngày nay không biết suy xét, nói là người tốt lại đẻ ra conđộc ác, cha độc ác lại sinh được con ngoan, thế rồi cho rằng làm điều thiệnlà vô ích, không ngăn chặn làm điều ác. Dưới đây tôi kể chuyện báo ứng vềngười có hiếu sẽ sinh được con có hiếu, người xấu xa sẽ đẻ ra những đứacon xấu xa để các bạn nghe. Thời Chính Đức triều Minh, huyện Vô Tích, phủ Thương Châu, NamTrực, có một người tên là Yến Ngao, tự Lạc Xuyên. Cha Yến Ngao là YếnMộ Vân - con rể nhà họ Thạch, mẹ là Thạch thị. Họ chỉ sinh được một mìnhYến Ngao. Ông ngoại Yến Ngao là Thạch Giai Trinh, nhà giàu có, nên đã bỏtiền ra mua một chức nho sĩ mũ cao áo dài, và tự xưng là ông lớn. Không cócon nối dõi, Thạch Giai Trinh coi Yến Ngao như con đẻ mời thầy về dạy học,cốt sao thi đậu tú tài. Khi Yến Ngao mười tám tuổi, đúng vào lúc thi thì vợchồng Yến Mộ Vân lần lượt qua đời. Cha mẹ vừa qua đời thì Yến Ngao phảiđi thi. Thạch Giai Trinh muốn anh ta thi đậu tú tài nên đổi tên Yến Ngaothành Thạch Ngao, nhận là con. Thạch Giai Trinh mua chuộc Chúc LẫmSinh, làm tờ cam đoan, dùng tiền hối lộ che giấu việc bố mẹ Yến Ngao mấtđể được vào học. Ngày tiễn chân Thạch Ngao đi học, người, ngựa tấp nập,đua nhau mang quà đến mừng. Bạn bè thân thích cười thầm. Còn ThạchChính Tông cháu họ của Thạch Giai Trinh thì tức tối. Anh ta trách mócThạch Giai Trinh đã không nhận cháu làm người thừa kế. Thạch Chính Tôngđưa việc này trình lên thầy dạy học rằng, Yến Ngao che giấu việc tang chamẹ, yêu cầu thầy ra lệnh tra xét. Yến Ngao lo lắng, vội vàng về báo cho ôngngoại, bỏ tiền ra đút lót thầy học, và đút lót Thạch Chính Tông thì chuyệnmới yên. Năm ấy Thạch Giai Trinh lại cưới con gái họ Phương cho Yến Ngao,ngay năm đó đã có con, đặt tên là Kỳ Lang. Yến Ngao đỗ tú tài lấy vợ sinhcon đều trong thời kỳ để tang, như thế là vi phạm luân thường đạo lí, dù cóvăn tài cũng coi như là một văn nhân vô hạnh, thật đánh khinh. H ...

Tài liệu được xem nhiều: