Đúng vào dịp Thanh minh, Tử Khai thuê thuyền đi tảo mộ, dọn rượu trong khoang, mời Tử Giám, và hẹn Yến Ngao cùng đi. Ba người tới mộ, thấy hai chiếc quan tài của cha mẹ Yến Ngao đặt trên tảng đá, cỏ dại mọc trùm lên, không chịu đựng được gió mưa, quan tài lộ ra. Tử Giám thấy thế hỏi, biết được ông bỗng rùng mình sợ hãi. Tử Khai không nở nhìn thấy quan tài lộ ra như thế, gọi ngay phu đắp mộ gánh đất lấp đi. Khi đã đắp xong, đến hỏi tiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyện Đoán Án Kỳ Quan - Chương số 16 (B) Đoán Án Kỳ Quan Chương 16 (B) Đúng vào dịp Thanh minh, Tử Khai thuê thuyền đi tảo mộ, dọn rượutrong khoang, mời Tử Giám, và hẹn Yến Ngao cùng đi. Ba người tới mộ,thấy hai chiếc quan tài của cha mẹ Yến Ngao đặt trên tảng đá, cỏ dại mọctrùm lên, không chịu đựng được gió mưa, quan tài lộ ra. Tử Giám thấy thếhỏi, biết được ông bỗng rùng mình sợ hãi. Tử Khai không nở nhìn thấy quantài lộ ra như thế, gọi ngay phu đắp mộ gánh đất lấp đi. Khi đã đắp xong, đếnhỏi tiền công, Yến Ngao thoái thác rằng không mang một xu nào đi. Tử Khaiđành bỏ ra một quan tiền để trả. Tử Giám cứ giục chuyển quan tài đi chỗkhác, song Yến Ngao cứ ầm ừ cho qua. Đến khi thuyền quay về, thấy bên bờsông có một cây mai nhỏ, Yến Ngao bảo ép thuyền vào bờ, rút từ tay áo ranăm đồng tiền bạc mua cây, rồi bảo người bán cây mang đến trồng ngayhôm ấy. Tử Khai thấy thế kinh ngạc hỏi: - Vừa rồi phu đắp mộ đòi tiền công, sao anh bảo không có tiền, bâygiờ lại đi mua cây, thế thì chẳng hóa ra anh quý cây hơn cha mẹ anh sao? Tử Giám cũng rất tức giận, cười nhạy nói: - Cây mai còn sống thì yêu, còn bố mẹ chết rồi không đáng tiếc. Yến Ngao nghe thấy vẫn cứ lờ đi. Từ đó Tử Giám rất ghét thói keo bẩn của Yến Ngao, đoạn tuyệt khôngquan hệ với hắn, ngay cả Kỳ Lang, ông cũng không bảo nó đến học nữa, chỉquý trọng Yến Thuật. Tử Khai là người nhân hậu, hiếu đễ, cứ đến nhữngngày giỗ cha mẹ, Tử Khai thường mặc áo tang suốt ngày buồn bã, và TửKhai cũng thường hay cứu giúp người nghèo. Mỗi khi thấy có người đếnngõ nhà Yến Ngao đòi đổi tiền đồng lấy tiền bạc, Yến Ngao không chịunhận đó là tiền của mình nên không trả lại. Những người nghèo túng ấy hếtsức oán hận. Tử Khai không nỡ nhìn thấy cảnh ấy, thường đổi cho họ, vàcũng không biết đã đổi như thế bao nhiêu lần. Thấy thế Tử Giám nghĩ:Người làm điều thiện như thế, thì con cháu sau này sẽ phát đạt. Rồi có ýđịnh thông gia với Yến Thuật. Tử Giám với Yến Thuật là quan hệ bác cháutrong cùng một họ, thì sao lại thông gia với nhau được? Vốn là Tử Giám cóKỳ thị là cháu bên ngoại, tên là Thụy Nương. Cha mẹ mất từ lúc ThụyNương còn nhỏ, được cậu nuôi dưỡng. Vợ Tử Giám qua đời, trong nhà chỉcòn có bà Trịnh là vú nuôi làm bạn với Thụy Nương. Lúc ấy Thụy Nươngtuổi xấp xỉ Yến Thuật, người lại xinh đẹp và rất có tài. Từ lâu Tử Giám đãcó ý định kén một chàng rẻ tốt. Lần này thấy yến Thuật, ông rất vừa ý. ôngthường đưa bài của Yến Thuật về cho Thụy Nương xem. Thụy Nương rấtcảm phục tài năng, và thường khen Yến Thuật trước mặt vú nuôi. Tử Giámdò được ý cháu, định nhờ mối đến cầu thân, thì một người mối là Tôn Bà đãquen biết từ lâu tới chơi. Tử Giám định nói chuyện này với bà, song thấyTôn Bà lấy ra một tờ giấy đỏ, nói: - Có việc hôn nhân, nhờ ông tới lớp học nhà ông Yến Tử Khai nóigiúp. Tử Giám mở tờ thiếp ra xem, thấy trong đó viết: Người con gái VũLong Môn mười bốn tuổi. Tử Giám xem xong, hỏi vì sao. Tô Bà nói: - Con gái nhà họ Vũ tên là Quỳnh Cơ. Về sắc đẹp không cần phải nói,chỉ nói về văn cũng ngang tài với nhà ta đấy. Nay bà già ấy muốn nó kếtduyên với con trai Yến Tử Khai. Cô ấy là con nuôi Vũ Long Môn nên vợ TửKhai không bằng lòng chê cô không có cha mẹ đẻ. Nay nhờ ông tới nói giúp,đừng bỏ lỡ việc hôn nhân tốt đẹp này. Tử Giám nghe xong, nghĩ bụng: Nhà họ Vũ nhận cháu gái nội làmcon. Vợ Tử Khai còn không muốn thông gia, nhà mình nuôi cháu ngoại thìviệc hôn nhân không thể xuôi được. Bởi thế Tử Giám không nhắc tới việchôn nhân của con mình, mà trả lời Tôn Bà rằng: - Bà vợ ông ấy đã không bằng lòng thì tôi nói cũng vô ích. Tôn Bà vẫn ngồi lại chuyện trò với Thụy Nương, hết lời khoe QuỳnhCơ tài giỏi. Từ đó về sau, hai người tuy không biết nhau, nhưng lại rất kínhtrọng, yêu mến nhau hơn cả chị em ruột. Một hôm Tôn Bà nói với Thụy Nương rằng: - Tiếc cho con gái nhà họ Vũ, bị bà mối xấu bụng làm hại, nên sinh rađau ốm. Thụy Nương hết sức kinh ngạc không hiểu, sau được Tôn Bà nói mớibiết. Vốn, vợ Vũ Long Môn là họ Phương, em vợ Yến Ngao. Khi Tử Giámkhông dạy Kỳ Lang, Yến Ngao vẫn dạy nó. Kỳ Lang đã chép những bài củaYến Thuật và nói dối rằng đó là bài mình làm. Yến Ngao vốn là ngườikhông biết được tốt xấu cứ lầm tưởng con mình học giỏi, đem bài giả củacon đi khoe khắp nơi, và được mọi người khen ngợi. Một vị hòa thượng ởchùa Thanh Liên, pháp danh là Liễu Duyên quen biết Yến Ngao. Yến Ngaothường hay tới chùa tụng kinh niệm Phật. Vũ Long Môn cũng là một ngườitrong hội Phật giáo. Bởi thế Liễu Duyên nói vun vào cho hai người thông giavới nhau. Long Môn bàn với vợ, gả cháu cho Kỳ Lang, nhận sính lễ nhà họYến. Họ luôn luôn nói Kỳ Lang là người thông minh, có tài năng vănchương, sau này nhất định sẽ được sung sướng. Không ngờ, sự thật vẫn là sựthật, chân tướng Kỳ Lang ngày càng lộ rõ. Lúc đầu Kỳ Lang còn dùngnhững bài văn giả để lừa cha, sau lại vứt b ...