Truyền thống đoàn kết của người Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử chống thiên tai và ngoại xâm, đoàn kết trở thành nhu cầu và lẽ sống của người Việt. Đoàn kết trong bảo vệ Tổ quốc là truyền thống được hình thành từ thực tiễn đấu tranh giữ nước của nhiều thế hệ người Việt. Truyền thống đó có những giá trị to lớn về tư tưởng, có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống đoàn kết của người Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốcTruyền thống đoàn kết của người Việt Namtrong bảo vệ Tổ quốcPhan Mạnh Toàn1Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: toanvientriet@gmail.com1Nhận ngày 14 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Trong lịch sử chống thiên tai và ngoại xâm, đoàn kết trở thành nhu cầu và lẽ sống củangười Việt. Đoàn kết trong bảo vệ Tổ quốc là truyền thống được hình thành từ thực tiễn đấu tranhgiữ nước của nhiều thế hệ người Việt. Truyền thống đó có những giá trị to lớn về tư tưởng, có ýnghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày nay.Từ khóa: Đoàn kết, Việt Nam, bảo vệ Tổ quốc.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: In the history of the Vietnamese people’s fights against natural disasters and invaders,solidarity/unity became their imperative need and reason for life. The solidarity/unity in defendingthe fatherland is a tradition formed in the struggle of national defense of many generations of thenation. It bear great ideological values, which remain vital to the building of a block of greatnational unity today.Keywords: Solidarity, Vietnam, defending the fatherland.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềTheo nghĩa chung nhất, đoàn kết là sự gắnbó, nhất trí về ý chí và hành động giữa cáccá nhân, tổ chức và cộng đồng xã hội, tạonên sức mạnh và động lực để thực hiệnnhững mục đích, lợi ích chung của các cánhân, tổ chức và cộng đồng đó. Trong lịchsử đấu tranh chống thiên tai và giặc ngoại38xâm để dựng nước và giữ nước, hoàn cảnhtự nhiên và điều kiện lịch sử đòi hỏi nhândân ta phải đoàn kết chặt chẽ, thành mộtkhối vững chắc mới có thể sinh tồn và pháttriển. Do đó, đoàn kết trở thành nhu cầu vàlẽ sống của người Việt. Để giành và bảo vệnền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốcgia và toàn vẹn lãnh thổ, các thế hệ ngườiViệt trong lịch sử đã nhận thức khá sâu sắcPhan Mạnh Toànvề sự cần thiết phải xây dựng và củng cốkhối đoàn kết; coi đoàn kết là tài sản tinhthần giá trị trong kho tàng tư tưởng dân tộc.Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thànhcông, đại thành công”. Tiếp nối tinh thầnđó, trong mọi chủ trương, đường lối, Đảngta khẳng định: “Phát huy sức mạnh của khốiđại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thốngchính trị do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quảnlý, lực lượng vũ trang làm nòng cốt trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc” [1, tr.151]. Truyềnthống đoàn kết của người Việt trong bảo vệTổ quốc có những nội dung sâu sắc; đãđược đề cập trong nhiều công trình nghiêncứu. Tuy nhiên, nội dung của truyền thốngđó vẫn cần phải tiếp tục được làm rõ thêm,nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay. Bài viết này phân tích truyền thốngđoàn kết của người Việt trong bảo vệTổ quốc thể hiện trên các mặt đoàn kếttrong nội bộ lãnh đạo đất nước, đoàn kếttrong xây dựng quân đội, đoàn kết trongnhân dân.2. Đoàn kết trong nội bộ lãnh đạo đất nướcĐoàn kết trong nội bộ lãnh đạo đất nướcluôn có vai trò vô cùng quan trọng bởi đó lànòng cốt để qui tụ sức mạnh của toàn dântộc, tập hợp các lực lượng thành một khốithống nhất chống lại kẻ thù. Trong xã hộinước ta thời phong kiến, sự mâu thuẫn, bèphái và xung đột về quyền lợi trong nội bộgiai cấp phong kiến cầm quyền là điều khótránh khỏi, song mỗi khi đất nước đứngtrước họa xâm lăng thì những người lãnhđạo đất nước đã ý thức được ý nghĩa, vai tròcần thiết của sự đoàn kết, thống nhất nội bộtriều đình đối với vận mệnh của xã tắc, đặtsự an nguy của đất nước lên trên nhữnghiềm khích, bất hòa cá nhân.Chẳng hạn, trước họa xâm lược của quânTống, Lê Hoàn đã sáng suốt dẹp mối mâuthuẫn nhằm tập hợp lực lượng, củng cố sựthống nhất trong nội bộ triều đình để lãnhđạo quân dân chống giặc xâm lăng. Trướcđây, nhiều người nằm trong thế lực chốngđối bị trị tội đã được triều đình tha tội vàtrọng dụng vào việc cứu nước. Ở thời Lý,các vua triều đại này cũng thường xuyênchăm lo xây dựng, củng cố sự đoàn kết,thống nhất trong nội bộ triều đình. Trướccuộc chiến tranh chống giặc Tống xâm lượclần thứ hai, vì sự an nguy và vận mệnh sốngcòn của đất nước, sự bất hòa giữa là LýThường Kiệt và Lý Đạo Thành đã được hóagiải. Ở đầu triều Lý, để củng cố sự đoàn kếtmột lòng trong nội bộ quần thần, có tục lệtổ chức lễ Minh thệ vào đầu năm ở đềnĐồng Cổ (lễ thề trung thành với vua). Cácvua quan và quần thần trong triều đều ra tếthần và cùng uống máu ăn thề trước thần vị:“Làm con bất hiếu, làm tôi bất trung, xinthần minh giết chết” [5, tr.262].Triều đại nhà Trần cũng là một trongnhững triều đại tiêu biểu cho việc xây dựngsự đoàn kết trong nội bộ triều đình cũngnhư trong nội bộ giai cấp cầm quyền lúc ấy.Dưới thời Trần, Trần Quốc Tuấn đã giảiquyết những mâu thuẫn trong hoàng tộc nhàTrần nảy sinh do sự bất hòa giữa Trần Liễuvà Trần Cảnh từ thế hệ trước, hóa giải sựhiểu lầm gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống đoàn kết của người Việt Nam trong bảo vệ Tổ quốcTruyền thống đoàn kết của người Việt Namtrong bảo vệ Tổ quốcPhan Mạnh Toàn1Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Email: toanvientriet@gmail.com1Nhận ngày 14 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Trong lịch sử chống thiên tai và ngoại xâm, đoàn kết trở thành nhu cầu và lẽ sống củangười Việt. Đoàn kết trong bảo vệ Tổ quốc là truyền thống được hình thành từ thực tiễn đấu tranhgiữ nước của nhiều thế hệ người Việt. Truyền thống đó có những giá trị to lớn về tư tưởng, có ýnghĩa quan trọng đối với công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày nay.Từ khóa: Đoàn kết, Việt Nam, bảo vệ Tổ quốc.Phân loại ngành: Triết họcAbstract: In the history of the Vietnamese people’s fights against natural disasters and invaders,solidarity/unity became their imperative need and reason for life. The solidarity/unity in defendingthe fatherland is a tradition formed in the struggle of national defense of many generations of thenation. It bear great ideological values, which remain vital to the building of a block of greatnational unity today.Keywords: Solidarity, Vietnam, defending the fatherland.Subject classification: Philosophy1. Đặt vấn đềTheo nghĩa chung nhất, đoàn kết là sự gắnbó, nhất trí về ý chí và hành động giữa cáccá nhân, tổ chức và cộng đồng xã hội, tạonên sức mạnh và động lực để thực hiệnnhững mục đích, lợi ích chung của các cánhân, tổ chức và cộng đồng đó. Trong lịchsử đấu tranh chống thiên tai và giặc ngoại38xâm để dựng nước và giữ nước, hoàn cảnhtự nhiên và điều kiện lịch sử đòi hỏi nhândân ta phải đoàn kết chặt chẽ, thành mộtkhối vững chắc mới có thể sinh tồn và pháttriển. Do đó, đoàn kết trở thành nhu cầu vàlẽ sống của người Việt. Để giành và bảo vệnền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốcgia và toàn vẹn lãnh thổ, các thế hệ ngườiViệt trong lịch sử đã nhận thức khá sâu sắcPhan Mạnh Toànvề sự cần thiết phải xây dựng và củng cốkhối đoàn kết; coi đoàn kết là tài sản tinhthần giá trị trong kho tàng tư tưởng dân tộc.Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thànhcông, đại thành công”. Tiếp nối tinh thầnđó, trong mọi chủ trương, đường lối, Đảngta khẳng định: “Phát huy sức mạnh của khốiđại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thốngchính trị do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quảnlý, lực lượng vũ trang làm nòng cốt trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc” [1, tr.151]. Truyềnthống đoàn kết của người Việt trong bảo vệTổ quốc có những nội dung sâu sắc; đãđược đề cập trong nhiều công trình nghiêncứu. Tuy nhiên, nội dung của truyền thốngđó vẫn cần phải tiếp tục được làm rõ thêm,nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay. Bài viết này phân tích truyền thốngđoàn kết của người Việt trong bảo vệTổ quốc thể hiện trên các mặt đoàn kếttrong nội bộ lãnh đạo đất nước, đoàn kếttrong xây dựng quân đội, đoàn kết trongnhân dân.2. Đoàn kết trong nội bộ lãnh đạo đất nướcĐoàn kết trong nội bộ lãnh đạo đất nướcluôn có vai trò vô cùng quan trọng bởi đó lànòng cốt để qui tụ sức mạnh của toàn dântộc, tập hợp các lực lượng thành một khốithống nhất chống lại kẻ thù. Trong xã hộinước ta thời phong kiến, sự mâu thuẫn, bèphái và xung đột về quyền lợi trong nội bộgiai cấp phong kiến cầm quyền là điều khótránh khỏi, song mỗi khi đất nước đứngtrước họa xâm lăng thì những người lãnhđạo đất nước đã ý thức được ý nghĩa, vai tròcần thiết của sự đoàn kết, thống nhất nội bộtriều đình đối với vận mệnh của xã tắc, đặtsự an nguy của đất nước lên trên nhữnghiềm khích, bất hòa cá nhân.Chẳng hạn, trước họa xâm lược của quânTống, Lê Hoàn đã sáng suốt dẹp mối mâuthuẫn nhằm tập hợp lực lượng, củng cố sựthống nhất trong nội bộ triều đình để lãnhđạo quân dân chống giặc xâm lăng. Trướcđây, nhiều người nằm trong thế lực chốngđối bị trị tội đã được triều đình tha tội vàtrọng dụng vào việc cứu nước. Ở thời Lý,các vua triều đại này cũng thường xuyênchăm lo xây dựng, củng cố sự đoàn kết,thống nhất trong nội bộ triều đình. Trướccuộc chiến tranh chống giặc Tống xâm lượclần thứ hai, vì sự an nguy và vận mệnh sốngcòn của đất nước, sự bất hòa giữa là LýThường Kiệt và Lý Đạo Thành đã được hóagiải. Ở đầu triều Lý, để củng cố sự đoàn kếtmột lòng trong nội bộ quần thần, có tục lệtổ chức lễ Minh thệ vào đầu năm ở đềnĐồng Cổ (lễ thề trung thành với vua). Cácvua quan và quần thần trong triều đều ra tếthần và cùng uống máu ăn thề trước thần vị:“Làm con bất hiếu, làm tôi bất trung, xinthần minh giết chết” [5, tr.262].Triều đại nhà Trần cũng là một trongnhững triều đại tiêu biểu cho việc xây dựngsự đoàn kết trong nội bộ triều đình cũngnhư trong nội bộ giai cấp cầm quyền lúc ấy.Dưới thời Trần, Trần Quốc Tuấn đã giảiquyết những mâu thuẫn trong hoàng tộc nhàTrần nảy sinh do sự bất hòa giữa Trần Liễuvà Trần Cảnh từ thế hệ trước, hóa giải sựhiểu lầm gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thống đoàn kết của người Việt Nam Truyền thống đoàn kết Người Việt Nam Bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết của người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 252 0 0
-
10 trang 78 0 0
-
7 trang 45 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
5 trang 37 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ đổi mới: Phần 1
110 trang 25 0 0 -
Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam
7 trang 25 0 0 -
Tư tưởng thực dụng của người Việt Nam
6 trang 22 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng (Tập 1) - TS. Đồng Xuân Quách
226 trang 22 0 0