Truyền thống ngâm rượu của người dân Việt
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân Việt ta biết uống rượu từ thời thượng cổ, chẳng phải là học của Trung Hoa như sách Lĩnh Nam chích quái chép: “ Hồi quốc sơ, dân ta lấy vỏ cây làm áo... dùng gạo Tri làm rượu...” Chữ nôm “rượu” và chữ Hán “tửu”, nghe âm rất tương cận như ảnh hưởng nhau nhưng chưa biết chữ nào có trước đấy! Dân thiểu số Trường sơn ngày nay vẫn lấy một loại rễ cây giã ra làm diếu tố lên men cho rượu cần. Cứ như sử sách như An Nam chí lược, Văn Hiến thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống ngâm rượu của người dân Việt Truyền thống ngâm rượu của người dân Việt Phần 1 Dân Việt ta biết uống rượu từ thời thượng cổ, chẳng phải là học củaTrung Hoa như sách Lĩnh Nam chích quái chép: “ Hồi quốc sơ, dân ta lấyvỏ cây làm áo... dùng gạo Tri làm rượu...” Chữ nôm “rượu” và chữ Hán“tửu”, nghe âm rất tương cận như ảnh hưởng nhau nhưng chưa biết chữnào có trước đấy! Dân thiểu số Trường sơn ngày nay vẫn lấy một loại rễ câygiã ra làm diếu tố lên men cho rượu cần. Cứ như sử sách như An Nam chí lược, Văn Hiến thông khảo, rượuđược dùng trong cung vua khi tiệc yến như chuyện Cù thái hậu bầy tiệc ruợuđể ám hại tướng Lữ Gia, hay chuyện vua Lê Hoàn và vua Trần Anh Tôngghiền ruợu. Theo cuốn Việt Nam phong tục mà Phan Kế Bính viết vào đầu thế kỷ20: “Rượu thì nấu toàn bằng gạo nếp, ủ men rồi cất ra. Trong thứ rượu ấyhoặc ướp thêm hoa sen, hoa cúc, hoa hồng, hoa cau, hoặc hoa nhài v.v.. gọilà ruợu hoa; hoặc tẩm với các vị thuốc bắc gọi ra rượu thuốc. Rượu hoa quínhất là rượu sen, rượu cúc, mà rượu thuốc quí nhất là rượu sâm nhung.” ( tr.353) Về rượu hoa, tôi nghĩ chỉ riêng rượu hoa cau là có vẻ đặc thù ViệtNam, vì các thứ hoa khác thì Ta với Tầu đều có. Còn hoa cau thì chỉ ViệtNam mới có sẵn và có nhiều vì tục ăn trầu cau của ta; trồng cau cốt lấy tráiăn, ít ai dám hy sinh lấy hoa cau mà cất rượu, nên rượu hoa cau trở nên quí (cũng như trong Nam, ăn đuông dừa thì chỉ có dân giàu chịu chơi mới dám ănvì phải đốn nguyên cây mà chặt lấy cái tù hũ dừa!). Theo Lê Quí Đôn, ViệtNam là xứ sản xuất nhiều cây thuốc nên Trung Hoa thường phải mua của ta.Nếu Trung Hoa mua dược thảo sống về bào chế ra thuốc chín hay thuốc Bắc,thì Việt Nam dùng dược thảo dưới dạng tươi hoặc phơi sấy gọi là thuốcNam. Người mình đương nhiên cũng có truyền thống ngâm rượu về các thổsản tùy theo vùng như rượu mơ, rượu mít, rượu vỏ cam... Còn ngâm nhữngtoa thuốc hay ngâm những thú vật, chim chóc hay rắn rít thì nguồn gốc theotôi quả là đã theo ảnh hưởng của Y dược Trung Quốc. Tôi thấy thôngthường người ta ngâm rượu thuốc với sâm nhung, các thứ cao ( như hổ cốt,ban long...)... Tục ăn rắn và uống rượu rắn: Ở Việt Nam, tục uống rượu với máu rắn xảy ra thường ở miền Nam vìrắn miền Bắc hiếm hơn. Sách Thoái thực ký văn của Trương Quốc Dụngtừng làm tri phủ ở Tân Bình ( Gia định) đời Minh Mạng chép rằng: “TụcNam kỳ lấy rắn hổ mang làm món ăn quí, thường dùng đi lễ quan trên và đãikhách. Lấy máu nó hòa với ruợu uống bảo là trị phong thấp” [ Chú thích thêm: Trong khi dân Bắc kỳ thường chỉ biết ăn rắn do cácchú nấu ở tiệm cao lâu qua món Long Hổ hội( nấu một con rắn cạp nong đen, một con mèo đen tuyền cùng với chân giò heo thêm vài vị thuốc bắc thì đọccuốn hồi ký trên, ta mới thấy dân Nam rất độc đáo ly kỳ hơn trong sự làmrắn hay tự nuôi lấy rắn “ống tre” để ăn như sau: “ Bỏ đầu và đuôi năm tấc (20 phân) cho là độc ở đấy. Có nhà nuôi rắn ấy dùng ống tre vài lóng, mộtđầu để mắt, đầu kia để trống bỏ rắn vào, bịt lại . Đằng mắt tre xuyên một lỗnhỏ, giã hành thun tẩm que tre để vào lỗ. Rắn sợ hành co mình lại, một tuầnsau thay que tre cũng tẩm hành mà đẩy vào thêm, rắn càng co mãi, lâu dầnngắn bằng con chạch, vẩy trắng ra, rất béo ngon” ( trích Đất lề quê thói củaNhất Thanh) ] Hiện nay, coi cuốn video Thú ăn chơi miền Nam, chúng ta thấy đoạnphim mổ lấy mật rắn hòa rượu như quán Tri Kỷ hay làm trước đây. Cách thức ngâm rượu những loại rắn thì tôi đã thấy ở vùng Hoa Namvà ở Hongkong, như tôi đã thấy những thẫu rượu rắn ở Quế Lâm. Miền HoaBắc vì khí hậu lạnh nên không có nhiều rắn để người ta ăn thịt, mổ lấy mậthòa rượu uống ngay hay ngâm rượu. Trung Quốc Trà Tửu Từ điển (TQTTTĐ) có kê ra Ô Xà tửu và Xà Đảm tửu (dùng mật của 3 thứ rắn Nhãnkính xà, Kim Hoàn xà, Ngân Hoàn xà, nói là công hiệu khu phong, khử thấp,minh mục, ích can, cường cân tráng cốt.) Tại sao rắn độc lại dùng làm thuốc? Theo Bản thảo cương mục, rắnthuộc hướng đông nam nên ứng vào phong, tác dụng vào can và thận. Do đó,ăn rắn và uống rượu rắn dân Á Đông tin là trị phong thấp, đau xương và rútgân. Mật rắn quí vì thuộc về hành Mộc, khí Phong, ứng với tạng Can phủĐảm, nên bao nhiêu tinh chất của rắn cô đọng trong túi mật. Đó là luậnthuyết theo Y lý khí hóa của Đông phương; trong con mắt của người bìnhdân ít học thì sự lý luận bắt nguồn vào sự quan sát thực tại gọi là Théorie desSignatures - Thuyết Thự danh- nghĩa là bản chất sự vật thế nào thì hình hàicủa nó hiện ra thế ấy như chữ ký vậy: rắn bò sở dĩ thoăn thoắt uyển chuyểnchính là nhờ khớp xương lưng nó mềm mại, và dẻo dai. Hiện nay, người tađã thực nghiệm chế những thuốc trị đau khớp với thuốc Chondroitin vàGlucosamine lấy từ sụn xương lưng của cá mập, cá nhám ( Kình ngư). Vi cáđược coi là trân phẩm quí giá trong các món súp , món nhồi bồ câu và nhânbánh Trung thu vì sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống ngâm rượu của người dân Việt Truyền thống ngâm rượu của người dân Việt Phần 1 Dân Việt ta biết uống rượu từ thời thượng cổ, chẳng phải là học củaTrung Hoa như sách Lĩnh Nam chích quái chép: “ Hồi quốc sơ, dân ta lấyvỏ cây làm áo... dùng gạo Tri làm rượu...” Chữ nôm “rượu” và chữ Hán“tửu”, nghe âm rất tương cận như ảnh hưởng nhau nhưng chưa biết chữnào có trước đấy! Dân thiểu số Trường sơn ngày nay vẫn lấy một loại rễ câygiã ra làm diếu tố lên men cho rượu cần. Cứ như sử sách như An Nam chí lược, Văn Hiến thông khảo, rượuđược dùng trong cung vua khi tiệc yến như chuyện Cù thái hậu bầy tiệc ruợuđể ám hại tướng Lữ Gia, hay chuyện vua Lê Hoàn và vua Trần Anh Tôngghiền ruợu. Theo cuốn Việt Nam phong tục mà Phan Kế Bính viết vào đầu thế kỷ20: “Rượu thì nấu toàn bằng gạo nếp, ủ men rồi cất ra. Trong thứ rượu ấyhoặc ướp thêm hoa sen, hoa cúc, hoa hồng, hoa cau, hoặc hoa nhài v.v.. gọilà ruợu hoa; hoặc tẩm với các vị thuốc bắc gọi ra rượu thuốc. Rượu hoa quínhất là rượu sen, rượu cúc, mà rượu thuốc quí nhất là rượu sâm nhung.” ( tr.353) Về rượu hoa, tôi nghĩ chỉ riêng rượu hoa cau là có vẻ đặc thù ViệtNam, vì các thứ hoa khác thì Ta với Tầu đều có. Còn hoa cau thì chỉ ViệtNam mới có sẵn và có nhiều vì tục ăn trầu cau của ta; trồng cau cốt lấy tráiăn, ít ai dám hy sinh lấy hoa cau mà cất rượu, nên rượu hoa cau trở nên quí (cũng như trong Nam, ăn đuông dừa thì chỉ có dân giàu chịu chơi mới dám ănvì phải đốn nguyên cây mà chặt lấy cái tù hũ dừa!). Theo Lê Quí Đôn, ViệtNam là xứ sản xuất nhiều cây thuốc nên Trung Hoa thường phải mua của ta.Nếu Trung Hoa mua dược thảo sống về bào chế ra thuốc chín hay thuốc Bắc,thì Việt Nam dùng dược thảo dưới dạng tươi hoặc phơi sấy gọi là thuốcNam. Người mình đương nhiên cũng có truyền thống ngâm rượu về các thổsản tùy theo vùng như rượu mơ, rượu mít, rượu vỏ cam... Còn ngâm nhữngtoa thuốc hay ngâm những thú vật, chim chóc hay rắn rít thì nguồn gốc theotôi quả là đã theo ảnh hưởng của Y dược Trung Quốc. Tôi thấy thôngthường người ta ngâm rượu thuốc với sâm nhung, các thứ cao ( như hổ cốt,ban long...)... Tục ăn rắn và uống rượu rắn: Ở Việt Nam, tục uống rượu với máu rắn xảy ra thường ở miền Nam vìrắn miền Bắc hiếm hơn. Sách Thoái thực ký văn của Trương Quốc Dụngtừng làm tri phủ ở Tân Bình ( Gia định) đời Minh Mạng chép rằng: “TụcNam kỳ lấy rắn hổ mang làm món ăn quí, thường dùng đi lễ quan trên và đãikhách. Lấy máu nó hòa với ruợu uống bảo là trị phong thấp” [ Chú thích thêm: Trong khi dân Bắc kỳ thường chỉ biết ăn rắn do cácchú nấu ở tiệm cao lâu qua món Long Hổ hội( nấu một con rắn cạp nong đen, một con mèo đen tuyền cùng với chân giò heo thêm vài vị thuốc bắc thì đọccuốn hồi ký trên, ta mới thấy dân Nam rất độc đáo ly kỳ hơn trong sự làmrắn hay tự nuôi lấy rắn “ống tre” để ăn như sau: “ Bỏ đầu và đuôi năm tấc (20 phân) cho là độc ở đấy. Có nhà nuôi rắn ấy dùng ống tre vài lóng, mộtđầu để mắt, đầu kia để trống bỏ rắn vào, bịt lại . Đằng mắt tre xuyên một lỗnhỏ, giã hành thun tẩm que tre để vào lỗ. Rắn sợ hành co mình lại, một tuầnsau thay que tre cũng tẩm hành mà đẩy vào thêm, rắn càng co mãi, lâu dầnngắn bằng con chạch, vẩy trắng ra, rất béo ngon” ( trích Đất lề quê thói củaNhất Thanh) ] Hiện nay, coi cuốn video Thú ăn chơi miền Nam, chúng ta thấy đoạnphim mổ lấy mật rắn hòa rượu như quán Tri Kỷ hay làm trước đây. Cách thức ngâm rượu những loại rắn thì tôi đã thấy ở vùng Hoa Namvà ở Hongkong, như tôi đã thấy những thẫu rượu rắn ở Quế Lâm. Miền HoaBắc vì khí hậu lạnh nên không có nhiều rắn để người ta ăn thịt, mổ lấy mậthòa rượu uống ngay hay ngâm rượu. Trung Quốc Trà Tửu Từ điển (TQTTTĐ) có kê ra Ô Xà tửu và Xà Đảm tửu (dùng mật của 3 thứ rắn Nhãnkính xà, Kim Hoàn xà, Ngân Hoàn xà, nói là công hiệu khu phong, khử thấp,minh mục, ích can, cường cân tráng cốt.) Tại sao rắn độc lại dùng làm thuốc? Theo Bản thảo cương mục, rắnthuộc hướng đông nam nên ứng vào phong, tác dụng vào can và thận. Do đó,ăn rắn và uống rượu rắn dân Á Đông tin là trị phong thấp, đau xương và rútgân. Mật rắn quí vì thuộc về hành Mộc, khí Phong, ứng với tạng Can phủĐảm, nên bao nhiêu tinh chất của rắn cô đọng trong túi mật. Đó là luậnthuyết theo Y lý khí hóa của Đông phương; trong con mắt của người bìnhdân ít học thì sự lý luận bắt nguồn vào sự quan sát thực tại gọi là Théorie desSignatures - Thuyết Thự danh- nghĩa là bản chất sự vật thế nào thì hình hàicủa nó hiện ra thế ấy như chữ ký vậy: rắn bò sở dĩ thoăn thoắt uyển chuyểnchính là nhờ khớp xương lưng nó mềm mại, và dẻo dai. Hiện nay, người tađã thực nghiệm chế những thuốc trị đau khớp với thuốc Chondroitin vàGlucosamine lấy từ sụn xương lưng của cá mập, cá nhám ( Kình ngư). Vi cáđược coi là trân phẩm quí giá trong các món súp , món nhồi bồ câu và nhânbánh Trung thu vì sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y giải phẫu học triệu chứng bệnh điều trị bệnh kiến thức y học điều trị nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 137 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0