Cuốn sách "Truyền thống văn hóa gia đình người Hà Nội" tập hợp những bài viết, những bài chuyên luận nhằm giới thiệu những nét đẹp văn hóa của người Hà Nội, đồng thời góp phần tuyên truyền, vận động xây dựng văn hóa gia đình người Hà Nội, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Sách gồm có 2 phần, phần 1 là các chuyên luận phổ cập về các mặt văn hóa trong đời sống gia đình và cộng đồng xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống văn hoá gia đình người Hà Nội: Phần 1 GIANG QUÂN(Dàiikẩaạỉađink NGƯỜI HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nôi • 2010 V Ă N HOÁ GIA ĐÌNH NGƯỜI HÀ NỘI Xây dựng văn hoá gia ííình Hi>ười Hà Nội chính làxây dựng lối sống, nếp sống dò thị mang đậm đà bảnsắc thanh lịclỉ, văn minlì ciíii Jâì n^/iìn năm văn hiến,k ế thừa các giá trị văn lioá truyM thống của dân tộcViệt Nam và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các dân tộcanh em trên th ế giới phù hợp với phong hoá nước ta. Hội nhập quốc tế và tác độnịỉ mặt trái của kỉnh têthị trường, đã ánh hưởng đển phong cách và thái độứng xử của một bộ phận người Thù đô, sống tuỳ tiện,xỏ hồ, chạy theo giá trị vật chất thực dụng, xa lạ vớinếp đẹp Thăng Long - Hà Nội. Cuộc vận động xây dựnẹ vân hóa gia đình ngườiHà Nội, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minhcần được toàn xã hội quan tám và chung sức phấn dấuđ ể tạo nên phẩm chất đặc trưng của người Thủ đôngày càng bền vững. Trước thêm Đợi lễ Tlìãtì^ Long - Hà Nội nghìntuổi, cuốn sách nhỏ này mong góp phần vào cuộc vậndộng ấy một íiếng nói của lương tâm và trách nhiệmcông dán. Sách gồm hai phần: Phần ỉ: LA các chuyên luận phổ cập về các mặt văn hoá trong đời sống gia đình và cộng đồng xã hội. Phần //; Là các câu chuyên vân hoá Từ trong nhà ra ngoài phố được k ể từ các thực tiễn sống động của cuộc đời đ ể lại cho người đọc những suy nghĩ tự diều chỉnh hành vi đ ể trở thành người Hà Nội thanh lịch, văn minh. TÁC GIẢ6 NGHĨ VỂ PHONG HÓA THỦ ĐÔ Phong tục tập quán thường gắn liển vối nếp sống và lốisống đương đòi. Nó không bất biến mà chuyển đổi cho thíchứng với từng giai đoạn lịch sử và hoàn cảnh xã hội. Có nhữngđiều là hay, là niềm tin vối thời này, sẽ thành không hay,thành lạc hậu với thời khác. Hà Nội là Thủ đô của đất nước nên cũng là ndi hội nhậpcác luồng văn hóa, trong đó có những tinh hoa có thể tiếpnhận, nhưng cũng có không ít những cái không phù hỢp vóibản sắc văn hóa Việt Nam. Nét đẹp bao trùm của phong tụctộp quán chốn kinh kỳ là chất thanh lịch, hào hoa, phongnhã của người Hà Nội. Họ có những thứ kiêng làm tôt chocon người, như kiêng nói tục, nói bậy, to tiếng buổi sốm maihay đầu năm mới. Mọi điều hiểm khích, va chạm láng giềng,bè bạn, chỉ cần đưa câu mừng tuổi năm mới là tất cả được bỏqua trong cái bắt tay nắm chặt. Con em trong nhà làm điều sai phạm, trái gia phong, biếthối lỗi đem cơi trầu đến tạ gia tiên tại nhà thờ họ sẽ được xéttlia. Thò cúng gia tiên đã thành truyền thống trong mọi giađình trên đất Việt. Một thứ đạo tâm linh ăn sâu vào 13ngngười. Trưốc ban thò thường có bức hoành phi mang các .:hữ ớn Âm hà tư nguyên (Uông nưốc nhớ nguồn) hoặc Đức lưuquang (Đức tỏa sáng) là châm ngôn cho con cháu noi tlieo.Một chữ Tâm, một chữ Nhẫn treo trên tường đâu (hí dểtrang trí, mà còn là điều dạy, lời răn về cách ăn ở với ugưòị,ứng xử với đòi. Tập tục của ông cha ta là cái trục nhà - họ - làng - nưóclàm gốc. Nhà - gia đình là tê bào của xã hội. Muôn có mái ấni,ngưòi trên phải tu thân, làm gưđng cho con cháu noi theo. Dột từ nóc sẽ rất khó chữa. Ngưòi trong nhà phải biốtbảo ban, khuyên nhủ nhau, đừng để cho thiên hạ phải canthiệp, còn bất đồng đến mức đưa nhau ra tòa là nhà vô ])húc. Trong họ cùng chung một giọt máu tiên tổ phải biết yêuthương, giúp đỡ, động viên nhau, làm sáng danh dòng họ. (ómột chôVi nhà thờ để hàng năm đi về cúng giỗ, chạp mộ, nhậnhọ nhận hàng, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Người trong làng, trong phường, nếu không năm, bảy đòisôVig bên nhau thì bôn phương hội tụ nơi đất lành chim đậu,bán anh em xa mua láng giềng gần. Họ đoàn kết với nhautrong cộng đồng, lập quy ước chung cùng xây dựng đòi sôngấm no, yên bình, có văn hóa... Cao hơn tất cả là đất nước mà mọi người đều có nghĩa V ụvà trách nhiệm cùng bồi đắp và bảo vệ. Người Hà Nội tự hholà con dân Việt Nam, dòng dõi Tiên Rồng, càng thêm tự hùovì là người dân của Thủ đô anh hùng, Thành phô vì hòabình.8 I^ỞI vậy. bảo vệ thuần Ị)hong mỹ tục, xây dựng ngưòi HàNội ihanh lịch văn minh, báo toàn bản sắc văn hóa Việt trên(ỉưòng hội nhập toàn cầu đang đặt ra những yêu cầu cấpthiết. Nliững gì là hủ tục. lạc hậu với cuộc sông hôm naytrong việc cưới, việc tang, việc họ. việc làng, việc phô phườngỊỉây lãng phí, phô trương, không lịch sự, ăn ở xô bồ tùy tiệnchòn kẻ quê cần phải khắc phục dần từng bước. Đồng thờicũng cần phê phán các hiện tượng a dua, học đòi các tập tụcỊ)hưdng Tây xa lạ với truyền Lhông dân tộc để người Hà Nộicó cái nên phong hóa xứng đánfĩ VỚI nghìn năm văn hiến đấtThăiig Long. 9 XÂY DỤNG # NGƯỜI HÀ NỘI • THANH LỊCH, VĂN MINH Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố H ...