Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Truyền thống văn hóa gia đình người Hà Nội" là các câu chuyện văn hóa "Từ trong nhà ra ngoài phố" được kể từ các thực tiễn sống động của cuộc đời để lại cho người đọc những suy nghĩ tự điều chỉnh hành vi để trở thành người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Truyền thống văn hoá gia đình người Hà Nội: Phần 2 NHỮNG CÂU CHUYỆN BUỔN Thanh lịch đang trỏ nên xa lạ với th ế hệ trẻ. Tôi xin kổvài câu chuyện mắt thây tai nghe về những nhận thức,cách cư xử theo một nền văn hóa lai căng của họ. Chuyện thứ nhất: Trưa Văn Miếu, tôi vào đây tìm một vỊtiên sĩ trên văn bia. Tròi nắng to, khách đến tham quan kháđông, có nhiều người nưốc ngoài. Ai cũng phe phẩy trên taychiếc quạt hoặc tờ báo gập tư ngồi nghỉ. Một nữ sinh kháxinh hai tay tóm gấu áo dài, quạt thốic lên mong có một luồnggió nhẹ. Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu em gái không ngồi lênđầu con rùa đá đội bia. Tôi nhẹ nhàng bảo em: - Đừng ngồi th ế cháu ạ! Rùa là một trong tứ linh được tínngưỡng dân gian tôn thồ, lưu danh các bậc tiền bối của đấtnước cho đòi con cháu về sau... Em gái đỏ bừng mặt ngượng ngùng đứng lên: - Cháu xin lỗi, cháu không biết nên... Tôi không trách cô học sinh trung học mà băn khoăn tựhỏi: Một công dân trẻ Hà Nội đã không biết cái điều sơ đẳngnhất của Thủ đô thanh lịch là lỗi của ai?130 Chuyện thứ 2: Chiều Hồ Tây lộng gió. Một ông già NamBộ vắt chiếc khăn rằn trên vai lững thững đi bộ trên hèđường Thanh Niên. Thấy tấm ghê xi máng gần mạch nướcsạch sẽ chưa ai ngồi, ông ung dung tựa người ngả lưngngắm cảnh mây trời phóng khoáng chôn ngàn năm vănhiến, mà lần đầu tiên được mòi ra ihăm. Một chị phụ nữđon đả: - Bác dùng gì ạ? - Cảm dn chị, tôi vừa dùng cơm xong, ra hóng mát mộtchút. - Thế thì ông già biíớc ngay, lấy rliỗ tôi còn bán hàng. - ơ hay, đây là công viên, tôi tưởng... - Tưởng vối tơ gì! Có xéo không thì bảo! Chị ta huớ huơ con dao róc mía... ôn g đành chịu thua,đứng dậy và ra tựa vào gốc cây thở dài. ôn g đang nghĩ gì vềngười Hà Nội? Về sự quản lý nơi công cộng của các cơ quanchức năng và chính quyền sở tại? Trở về quê hương Nam Bộ,ông sẽ ca ngợi Thủ đô thế nào đây vối bà con trong đó? Chuyện thứ ba: Tôi đến chơi nhà một người bạn, đanghàn huyên chợt nghe tiếng xe máy nổ. Con trai anh bạnphóng xe từ trong nhà ra ngõ. Anh quát: - Long! Dừng xe bô bảo. Con có thấy ai đang ngồi với bôkhông? Khách đến nhà cứ giương mắt lên không chào hỏi làvô lễ. Mà con ra đường sao lại mặc áo ba lỗ, quần đùi? « Cậu thanh niên tròn đôi mắt: - Con đi cổ vũ cho đội bóng. Bô không thấy lôgô in trênngực áo con à? Bố không thấy khối Tây, đầm ba lô cũngmay ô, du ngoạn đó sao? Bô chỉ bắt nạt con. Sao bô không 131cấm các sao ca sĩ phơi ngực, hở rôVi. khoe đùi trên sàn diễn,trên ti vi, trên băng karaôkê... Bạn tôi tái mặt vì ngượng, đành đê thằng bé phóng xevèo qua đưòng. Anh thở dài: - Chúng nó bây giò thê đấy! Con với cái, có tý gì là thanhlịch Hà Nội đâu? Tôi nghĩ đến gia phong, gia lễ, gia phép của thòi ông cha.Ai chịu trách nhiệm về sự mất gốc này? Qua vài mẩu chuyện bắt gặp tự nhiên trong đòi sốnghàng ngày, làm cho chúng ta không khỏi suy nghĩ. Phải quantâm đến những điều nhỏ nhất như vứt rác ra đườiig, hấtnưóc xuông lầu, phơi quần áo ra mặt phô, nói tục, cử chỉ thôlỗ, ăn uống sụp soạp, nói năng sàm sỡ... để giữ lại cái thểdiện thanh lịch cho Hà Nội. Cho nên việc thành phô vậnđộng xây dựng Văn hóa người Hà Nội nằm trong phongtrào lốn Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sông vàn hóa ở khudân cư là rất cần thiết. Cần phải làm ngay, làm kiên trì, vớicác phương thức huy động tổng lực của các cđ quan truyềnthông, văn hóa - văn nghệ, các đoàn thể, nhà trưòng và giađình cùng vào cuộc. Vai trò sô một ở đây là gia đình. Có mộtnếp nhà lành mạnh, có phép tắc tôn ti trật tự, mới hoànthiện nhân cách cho những người sinh ra và lớn lên ở đó.Trách nhiệm này không thể đổ cho ai.132 TIẾC! Hờn một nám tôi mới trở về làng nìà lạ lẫm làm sao. Đócũng là thòi gian từ làng lên Ị)hô^ của mảnh đất chôn nhaucủa tôi. Thôi thì đó cũng là (Ịuy luật tự nhiên, đã là phô thìkhông thể để con đường lát gạch nghiêng đã quá lâu đòi mònvẹt cao thấp, không Ihể để nliững ngói nhà bé nhỏ vài bagian lợp ngói ta với tường dậu ỏ rô đẩy gai; không thể để cáikhu phụ lồ lộ phía bên nhà thấp lè tò kiêm nhiều chức năngmà nay không còn cần đến... Thế là Ị)há đi để xây lại nhàhàng phô, nhà Tây hai ba tầng, mái bằng bê tông, khu phụkhép kín bên trong. Cũng không còn đun rạ, đun trấu haythan, củi nữa mà phải xây nông nhà bếp. Bếp giò dùng gasạch sẽ ở ngay trong phòng án. Chang phải người làng tôigiàu có gì đâu. Tiền xây nhà mới và mua sắm mọi vật dụngsinh hoạt đổi đòi ấy đều có từ đất. Chỉ cần phải xén đi dămchục mét vuông mở đưòng rộng ra hay khu ruộng vưòn nằmlọt vào quy hoạch là gia đình có vài Irám triệu như tự trêntròi rơi xuông để làm cuộc đổi đòi rồi. Có điều tôi tiếc nhất là mỉít đi cái cổng làng với hai conchó đá không biết đã tồn tại ở làng tôi bao nhiêu đời. Cái 133cổng chỉ sơ sài ...