TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 2
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không làm hư hỏng một viên đá, hãy giữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cả cái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào(1). Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết đã ký sắc lệnh “Tổ chức lại và tập trung lưu trữ" (1-6-1918), sắc lệnh "Đăng ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa" (5-10-1918).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 2sản này, bảo quản những bức tranh, tượng, lâu đài. Đó làbiểu hiện sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta. Hỡi đồng bào ! Không làm hư hỏng một viên đá, hãygiữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cảcái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào(1). Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết đã ký sắc lệnh “Tổchức lại và tập trung lưu trữ (1-6-1918), sắc lệnh Đăngký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa (5-10-1918). Theo chỉ thị của Lê nin, văn kiện giáo dục đầu tiên củaLiên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết Nga (1918) đã yêucầu sử dụng hình thức và phương pháp dạy, học lịch sử địaphương trong giờ nội khoá ở trường phổ thông. Từ nămhọc 1920 - 1921, địa phương học đã đưa vào chương trìnhdạy học ở nhà trường và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ởtrường trung học. Đến năm 1930, địa phương học được đưa vào giảngdạy ở các trường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trởđi, với việc thành lập các Hội bảo tàng địa phương, Hộibảo vệ các di tích lịch sử và Văn hoá (1966), hoạt độngnghiên cứu lịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồntài liệu địa phương học được đưa vào giảng dạy ở cáctrường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trở đi, với việcthành lập các Hội bảo tàng địa phương, Hội bảo vệ cácdi tích lịch sử và văn hoá (1966), hoạt động nghiên cứulịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địaphương đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục thế 18hệ trẻ trong nhà trường Xô Viết trước đây. Ở Hunggari, công tác nghiên cứu, sưu tầm lịch sử địaphương cung rất được coi trọng. Nhà trường kết hợp vớicác cơ quan chuyên môn lịch sử và văn hoá, tổ chức họcsinh sưu tầm tư liệu để xây dựng những làng bảo tàng địaphương. Ở đó, người ta trưng bày nhưng hiện vật lịch sử,những kiến thức độc đáo, những nét đặc thù trong đời sốngvà văn hoá tinh thần của nhân dân các địa phương. 2. Việc nghiên cứu lịch sử địa phương ở Việt Nam: Ở nước ta từ trước cách mạng tháng Tám đã có nhữngtài liệu nghiên cứu về lịch sử địa phương như các gia phả,thần phả, địa phương chí, đinh bạ, địa bạ và nhiều truyềnthuyết lịch sử v.v...(2). Từ sau ngày hoà bình lập lại (1955), công tác nghiêncứu lịch sử địa phương ở miền Bắc được chú ý. Viện sửhọc đã nhấn mạnh vị trí tầm quan trọng của công tácnghiên cứu lịch sử địa phương và sau đó Hội nghị về côngtác nghiên cứu, phương pháp biên soạn lịch sử địa phươngvà chuyên ngành được triệu tập (1962) trong những nămchống chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ, một số trườngphổ thông ở miền Bắc đã có những cố gắng trong công tácsưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy,học lịch sử. Một số trường đại học, trung học sư phạm ởnhững nơi sơ tán cũng đã phát huy đội ngũ cán bộ giảngdạy và sinh viên, tiến hành khảo cứu, biên soạn một sốcông trình lịch sử địa phương. Tuy nhiên do hoàn cảnh thời 19chiến, việc nghiên cứu chưa được tiến hành đều đặn,thường bị gián đoạn, kết quả cũng còn nhiều hạn chế. Ở miền Nam dưới thời Mỹ - Nguy cũng xuất hiện mộtsố chuyên khảo về lịch sử địa phương. Tuy nhiên nhữngcông trình đó được phản ánh dưới nhãn quan và mục tiêuchính trị của giai cấp tư sản đương thời. Chẳng hạn cuốn“Phong quang Đắc Lắc, Cao nguyên miền thượng củatác giả Cửu Long và Toan Ánh hay cuốn Nước non BìnhĐịnh của Quách Tuấn - Nhà xuất bản Gò Vấp 1971 cómột số sự kiện không đúng khi để cập tới Mai XuânThưởng - một thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa hưởngứng chiếu Cần vương ở Nam Trung bộ. Nhiều lần thựcdân Pháp tìm cách bao vây, đàn áp giặc bắt mẹ của ônghòng uy hiếp tinh thần đấu tranh, bức ông đầu hàng, songông cùng với nghĩa quân vẫn kiên quyết chiến đấu cho tớikhi rơi vào tay giặc, vậy mà Quách Tuấn lại nêu rằng, MaiXuân Thưởng đầu hàng để giữ tròn chừ hiếu v.v... Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việcnghiên cứu lịch sử địa phương mới được tiến hành rộngkhắp trên phạm vi cả nước. Các ban nghiên cứu lịch sửĐảng ở các địa phương được thành lập, nhiều lớp bồidưỡng nghiên cứu lịch sử địa phương được tổ chức. Cácnhà nghiên cứu lịch sử, cán bộ, sinh viên các trường đạihọc (ngành sử), cao đẳng sư phạm đã góp phần quan trọngvào việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử huyện, xã, cácngành. Hầu hết các tỉnh đã biên soạn được lịch sử Đảng bộ,nhiều tỉnh đã biên soạn lịch sử các huyện (Hà Nội, Hải 20Phòng, Nghệ An, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bắc Thái). Ởnhiều nơi đã tiến hành biên soạn lịch sử các xã (Hà Nội, HàTây, Hà Bắc, Nam Hà, Thanh Hoá). Các hội nghị lịch sửđịa phương được tố chức ở các tỉnh (Hải Phòng, Nam Hà,Thanh Hoá, Hà Bắc, Cao Bằng v.v...) đã thu hút sự thamgia đông đảo những nhà nghiên cứu ở cả trung ương và địaphương. Một số trường phổ thông trở thành đơn vị tiêu biểucủa phong trào nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 2sản này, bảo quản những bức tranh, tượng, lâu đài. Đó làbiểu hiện sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta. Hỡi đồng bào ! Không làm hư hỏng một viên đá, hãygiữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cảcái đó là lịch sử niềm tự hào của đồng bào(1). Tiếp theo đó, chính quyền Xô Viết đã ký sắc lệnh “Tổchức lại và tập trung lưu trữ (1-6-1918), sắc lệnh Đăngký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ xưa (5-10-1918). Theo chỉ thị của Lê nin, văn kiện giáo dục đầu tiên củaLiên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết Nga (1918) đã yêucầu sử dụng hình thức và phương pháp dạy, học lịch sử địaphương trong giờ nội khoá ở trường phổ thông. Từ nămhọc 1920 - 1921, địa phương học đã đưa vào chương trìnhdạy học ở nhà trường và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ởtrường trung học. Đến năm 1930, địa phương học được đưa vào giảngdạy ở các trường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trởđi, với việc thành lập các Hội bảo tàng địa phương, Hộibảo vệ các di tích lịch sử và Văn hoá (1966), hoạt độngnghiên cứu lịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồntài liệu địa phương học được đưa vào giảng dạy ở cáctrường Đại học sư phạm. Từ những năm 50 trở đi, với việcthành lập các Hội bảo tàng địa phương, Hội bảo vệ cácdi tích lịch sử và văn hoá (1966), hoạt động nghiên cứulịch sử địa phương càng được đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địaphương đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục thế 18hệ trẻ trong nhà trường Xô Viết trước đây. Ở Hunggari, công tác nghiên cứu, sưu tầm lịch sử địaphương cung rất được coi trọng. Nhà trường kết hợp vớicác cơ quan chuyên môn lịch sử và văn hoá, tổ chức họcsinh sưu tầm tư liệu để xây dựng những làng bảo tàng địaphương. Ở đó, người ta trưng bày nhưng hiện vật lịch sử,những kiến thức độc đáo, những nét đặc thù trong đời sốngvà văn hoá tinh thần của nhân dân các địa phương. 2. Việc nghiên cứu lịch sử địa phương ở Việt Nam: Ở nước ta từ trước cách mạng tháng Tám đã có nhữngtài liệu nghiên cứu về lịch sử địa phương như các gia phả,thần phả, địa phương chí, đinh bạ, địa bạ và nhiều truyềnthuyết lịch sử v.v...(2). Từ sau ngày hoà bình lập lại (1955), công tác nghiêncứu lịch sử địa phương ở miền Bắc được chú ý. Viện sửhọc đã nhấn mạnh vị trí tầm quan trọng của công tácnghiên cứu lịch sử địa phương và sau đó Hội nghị về côngtác nghiên cứu, phương pháp biên soạn lịch sử địa phươngvà chuyên ngành được triệu tập (1962) trong những nămchống chiến tranh phá hoại của để quốc Mỹ, một số trườngphổ thông ở miền Bắc đã có những cố gắng trong công tácsưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy,học lịch sử. Một số trường đại học, trung học sư phạm ởnhững nơi sơ tán cũng đã phát huy đội ngũ cán bộ giảngdạy và sinh viên, tiến hành khảo cứu, biên soạn một sốcông trình lịch sử địa phương. Tuy nhiên do hoàn cảnh thời 19chiến, việc nghiên cứu chưa được tiến hành đều đặn,thường bị gián đoạn, kết quả cũng còn nhiều hạn chế. Ở miền Nam dưới thời Mỹ - Nguy cũng xuất hiện mộtsố chuyên khảo về lịch sử địa phương. Tuy nhiên nhữngcông trình đó được phản ánh dưới nhãn quan và mục tiêuchính trị của giai cấp tư sản đương thời. Chẳng hạn cuốn“Phong quang Đắc Lắc, Cao nguyên miền thượng củatác giả Cửu Long và Toan Ánh hay cuốn Nước non BìnhĐịnh của Quách Tuấn - Nhà xuất bản Gò Vấp 1971 cómột số sự kiện không đúng khi để cập tới Mai XuânThưởng - một thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa hưởngứng chiếu Cần vương ở Nam Trung bộ. Nhiều lần thựcdân Pháp tìm cách bao vây, đàn áp giặc bắt mẹ của ônghòng uy hiếp tinh thần đấu tranh, bức ông đầu hàng, songông cùng với nghĩa quân vẫn kiên quyết chiến đấu cho tớikhi rơi vào tay giặc, vậy mà Quách Tuấn lại nêu rằng, MaiXuân Thưởng đầu hàng để giữ tròn chừ hiếu v.v... Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việcnghiên cứu lịch sử địa phương mới được tiến hành rộngkhắp trên phạm vi cả nước. Các ban nghiên cứu lịch sửĐảng ở các địa phương được thành lập, nhiều lớp bồidưỡng nghiên cứu lịch sử địa phương được tổ chức. Cácnhà nghiên cứu lịch sử, cán bộ, sinh viên các trường đạihọc (ngành sử), cao đẳng sư phạm đã góp phần quan trọngvào việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử huyện, xã, cácngành. Hầu hết các tỉnh đã biên soạn được lịch sử Đảng bộ,nhiều tỉnh đã biên soạn lịch sử các huyện (Hà Nội, Hải 20Phòng, Nghệ An, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bắc Thái). Ởnhiều nơi đã tiến hành biên soạn lịch sử các xã (Hà Nội, HàTây, Hà Bắc, Nam Hà, Thanh Hoá). Các hội nghị lịch sửđịa phương được tố chức ở các tỉnh (Hải Phòng, Nam Hà,Thanh Hoá, Hà Bắc, Cao Bằng v.v...) đã thu hút sự thamgia đông đảo những nhà nghiên cứu ở cả trung ương và địaphương. Một số trường phổ thông trở thành đơn vị tiêu biểucủa phong trào nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
4 trang 39 0 0