TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 4
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu để tài nghiên cứu những chuyên để như một cuộc khởi nghĩa, một trận đánh, một chiến dịch thì không gian nghiên cứu phụ thuộc vào tính chất, quy mô, mức độ ảnh hưởng của các sự kiện hiện tượng lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 4tách, hợp trong quá trình phát triển của lịch sử, và cũngkhông máy móc dập khuôn, bởi có những tài liệu ở nhữngđịa phương phụ cận giúp ích cho việc khảo cứu. Nếu để tàinghiên cứu những chuyên để như một cuộc khởi nghĩa, mộttrận đánh, một chiến dịch thì không gian nghiên cứu phụthuộc vào tính chất, quy mô, mức độ ảnh hưởng của các sựkiện hiện tượng lịch sử. Thời gian xác định ở cả 2 dạng chủđể đó đều lấy giai đoạn nghiên cứu của để tài làm trung tâmđể mở rộng về trước và sau khoảng thời gian nhất định đểthấy được sự phát triển liên tục liền mạch, đánh giá đúng ýnghĩa, kết quả của những sự kiện hiện tượng đó. Vì vậy ởnhững cuốn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong trào cách mạng,người ta thường dành một phần thích hợp để trình bàynhững nét khái quát về địa phương đặc biệt là những néttruyền thống. Chính hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm về tựnhiên, xã hội là cơ sở để khắc sâu tính đặc thù của lịch sửđịa phương. Việc sưu tầm tư liệu phải nắm vững phương châm kếthợp chặt chẽ tài liệu ở địa phương với tài liệu lịch sử dântộc, kết hợp chặt chẽ hoạt động của nhà trường với địaphương đặc biệt là sự kết hợp với các cơ quan chuyên mônsở tại, gắn mục tiêu nghiên cứu, dạy học của nhà trườngvới mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương (cả trước mắtvà lâu dài). Với phương châm đó ta tiến hành khai thác tấtcả những nguồn tài liệu hiện có ở địa phương. Việc sưu tầm tư liệu có thể tiến hành theo 2 cách chủyếu sau: 52 + Sưu tầm theo hệ thống dọc: Đó là việc sưu tầm theotừng chủ đề, chuyên để nhất định: Tình hình kinh tế ở địaphương; Sự phát triển văn hoá giáo dục v.v... Nhưngchuyên để đó được sưu tầm theo trình tự thời gian ở mỗithời kỳ lịch sử. Sưu tầm theo cách này rất thuận lợi choviệc biên soạn các chuyên để khảo lịch sử địa phương. + Sưu tâm hệ thống ngang: Sưu tầm tư liệu trên tất cảcác mặt kinh tế, chính trị, văn hóa v v... trong khoảng thờigian nhất định.. Cần tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo ở địaphương, những người làm công tác nghiên cứu ở địaphương để tìm hiểu danh sách và địa chỉ của những nhânchứng lịch sử. Trên cơ sở đó ta sẽ trực tiếp khai thác tư liệuở các nhân chứng từ thực tế tiếp xúc như vậy ta sẽ có thêmđịa chỉ của những nhân chứng khác để tiếp tục khai thác tàiliệu. Phải triệt để tận dụng khối lượng tài liệu lưu giữ ở cáckho lưu trữ, nhà bảo tàng, phòng truyền thống, ban văn hoáở địa phương đang nghiên cứu, hoặc những địa phươngkhác có tài liệu. - Cách khai thác tài liệu: Dựa vào để cương sưu tầmchúng ta tiến hành khai thác tài liệu từ tất cả các nguồn (tàiliệu thành văn, hiện vật, truyền miệng v.v...). Trên cơ sởnắm vững những hiện tượng hoặc biến cố chú yếu của lịchsử dân tộc, chúng ta mới chủ động khai thác tư liệu lịch sửđịa phương. Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu chủ yếuđược chỉnh sửa để cập tới với những tài liệu nghiên cứutrước đó và kiểm chứng ở nơi diễn ra sự kiện hoặc đối 53chứng với tài liệu truyền miệng, hiện vật lịch sử. Trongthực tế nghiên cứu lịch sử địa phương, nhiều nội dung sựkiện được làm sáng tỏ, thậm chí bổ sung, sửa chữa một sốsự kiện đã được nêu trong lịch sử dân tộc. Khi khai thác tư liệu ở các nhân chứng nhóm nghiêncứu cần chú ý lắng nghe, ghi chép để sau tiện đối chiếu, xửlý tư liệu. Những vấn để còn nghi vấn để nghị nhân mốicung cấp thêm hoặc giới thiệu những người biết rõ về vấnđể khai thác để làm sáng tỏ. Nên lưu lý bám sát để cươngđể khai thác tránh hiện tượng để người cung cấp tư liệutrình bày lan man, không đúng trọng tâm. Tất nhiên vấn đểnày phải khéo léo, tế nhị tránh sự gượng ép hoặc thô bạn đểảnh hướng bất lợi cho công việc. - Cách ghi chép tài liệu. Việc ghi chép tai liệu rất quan trọng, vì vậy phải cốgắng ghi chép nhanh và đầy đủ, không được tự ý thêm bớthoặc cắt xén một cách tuỳ tiện. Đối với việc trích dẫn tàiliệu thành văn cần ghi rõ xuất xứ theo trình tự sau: Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản,năm xuất bản, trang. Đối với loại tài liệu còn lưu giữ trongcác kho lưu trữ, bảo tàng v.v... thì cần ghi rõ số hiệu của tàiliệu, tên tài liệu nơi lưu giữ tài liệu (hoặc địa chỉ người giữtài liệu). Khi khai thác tài liệu truyền miệng, nhất là khai thác ởcác nhân chứng cân ghi rõ nội dung tài liệu, người cung cấptài liệu, địa chỉ của họ, và những trường hợp cần thiết có 54thể để nghị họ ký vào những tài liệu mà họ đã cung cấp(thời gian cung cấp, nơi cung cấp, chữ ký người cung cấp...cả những tài liệu nhờ người dịch cũng phải ghi như vậy. Khi sưu tầm nên chép tài liệu vào từng tờ giấy rời hoặctheo phích nhỏ (kể cả các nguồn tài liệu khác nhau cùngđể cập tới một nội dung). Các tờ giấy đó đều có tiêu để vềnội dung tài liệu ghi, để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 4tách, hợp trong quá trình phát triển của lịch sử, và cũngkhông máy móc dập khuôn, bởi có những tài liệu ở nhữngđịa phương phụ cận giúp ích cho việc khảo cứu. Nếu để tàinghiên cứu những chuyên để như một cuộc khởi nghĩa, mộttrận đánh, một chiến dịch thì không gian nghiên cứu phụthuộc vào tính chất, quy mô, mức độ ảnh hưởng của các sựkiện hiện tượng lịch sử. Thời gian xác định ở cả 2 dạng chủđể đó đều lấy giai đoạn nghiên cứu của để tài làm trung tâmđể mở rộng về trước và sau khoảng thời gian nhất định đểthấy được sự phát triển liên tục liền mạch, đánh giá đúng ýnghĩa, kết quả của những sự kiện hiện tượng đó. Vì vậy ởnhững cuốn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong trào cách mạng,người ta thường dành một phần thích hợp để trình bàynhững nét khái quát về địa phương đặc biệt là những néttruyền thống. Chính hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm về tựnhiên, xã hội là cơ sở để khắc sâu tính đặc thù của lịch sửđịa phương. Việc sưu tầm tư liệu phải nắm vững phương châm kếthợp chặt chẽ tài liệu ở địa phương với tài liệu lịch sử dântộc, kết hợp chặt chẽ hoạt động của nhà trường với địaphương đặc biệt là sự kết hợp với các cơ quan chuyên mônsở tại, gắn mục tiêu nghiên cứu, dạy học của nhà trườngvới mục tiêu kinh tế, xã hội của địa phương (cả trước mắtvà lâu dài). Với phương châm đó ta tiến hành khai thác tấtcả những nguồn tài liệu hiện có ở địa phương. Việc sưu tầm tư liệu có thể tiến hành theo 2 cách chủyếu sau: 52 + Sưu tầm theo hệ thống dọc: Đó là việc sưu tầm theotừng chủ đề, chuyên để nhất định: Tình hình kinh tế ở địaphương; Sự phát triển văn hoá giáo dục v.v... Nhưngchuyên để đó được sưu tầm theo trình tự thời gian ở mỗithời kỳ lịch sử. Sưu tầm theo cách này rất thuận lợi choviệc biên soạn các chuyên để khảo lịch sử địa phương. + Sưu tâm hệ thống ngang: Sưu tầm tư liệu trên tất cảcác mặt kinh tế, chính trị, văn hóa v v... trong khoảng thờigian nhất định.. Cần tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo ở địaphương, những người làm công tác nghiên cứu ở địaphương để tìm hiểu danh sách và địa chỉ của những nhânchứng lịch sử. Trên cơ sở đó ta sẽ trực tiếp khai thác tư liệuở các nhân chứng từ thực tế tiếp xúc như vậy ta sẽ có thêmđịa chỉ của những nhân chứng khác để tiếp tục khai thác tàiliệu. Phải triệt để tận dụng khối lượng tài liệu lưu giữ ở cáckho lưu trữ, nhà bảo tàng, phòng truyền thống, ban văn hoáở địa phương đang nghiên cứu, hoặc những địa phươngkhác có tài liệu. - Cách khai thác tài liệu: Dựa vào để cương sưu tầmchúng ta tiến hành khai thác tài liệu từ tất cả các nguồn (tàiliệu thành văn, hiện vật, truyền miệng v.v...). Trên cơ sởnắm vững những hiện tượng hoặc biến cố chú yếu của lịchsử dân tộc, chúng ta mới chủ động khai thác tư liệu lịch sửđịa phương. Tiến hành so sánh, đối chiếu tài liệu chủ yếuđược chỉnh sửa để cập tới với những tài liệu nghiên cứutrước đó và kiểm chứng ở nơi diễn ra sự kiện hoặc đối 53chứng với tài liệu truyền miệng, hiện vật lịch sử. Trongthực tế nghiên cứu lịch sử địa phương, nhiều nội dung sựkiện được làm sáng tỏ, thậm chí bổ sung, sửa chữa một sốsự kiện đã được nêu trong lịch sử dân tộc. Khi khai thác tư liệu ở các nhân chứng nhóm nghiêncứu cần chú ý lắng nghe, ghi chép để sau tiện đối chiếu, xửlý tư liệu. Những vấn để còn nghi vấn để nghị nhân mốicung cấp thêm hoặc giới thiệu những người biết rõ về vấnđể khai thác để làm sáng tỏ. Nên lưu lý bám sát để cươngđể khai thác tránh hiện tượng để người cung cấp tư liệutrình bày lan man, không đúng trọng tâm. Tất nhiên vấn đểnày phải khéo léo, tế nhị tránh sự gượng ép hoặc thô bạn đểảnh hướng bất lợi cho công việc. - Cách ghi chép tài liệu. Việc ghi chép tai liệu rất quan trọng, vì vậy phải cốgắng ghi chép nhanh và đầy đủ, không được tự ý thêm bớthoặc cắt xén một cách tuỳ tiện. Đối với việc trích dẫn tàiliệu thành văn cần ghi rõ xuất xứ theo trình tự sau: Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản,năm xuất bản, trang. Đối với loại tài liệu còn lưu giữ trongcác kho lưu trữ, bảo tàng v.v... thì cần ghi rõ số hiệu của tàiliệu, tên tài liệu nơi lưu giữ tài liệu (hoặc địa chỉ người giữtài liệu). Khi khai thác tài liệu truyền miệng, nhất là khai thác ởcác nhân chứng cân ghi rõ nội dung tài liệu, người cung cấptài liệu, địa chỉ của họ, và những trường hợp cần thiết có 54thể để nghị họ ký vào những tài liệu mà họ đã cung cấp(thời gian cung cấp, nơi cung cấp, chữ ký người cung cấp...cả những tài liệu nhờ người dịch cũng phải ghi như vậy. Khi sưu tầm nên chép tài liệu vào từng tờ giấy rời hoặctheo phích nhỏ (kể cả các nguồn tài liệu khác nhau cùngđể cập tới một nội dung). Các tờ giấy đó đều có tiêu để vềnội dung tài liệu ghi, để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0