TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 5
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy nếu không thận trọng dễ rơi vào chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí nóng vội nêu ra những sự kiện dựa trên nguồn tư liệu mỏng manh thậm chí chưa đủ độ tin cậy. Chỉ làm được như thế chúng ta mới chỉ ra nhưng nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương mà không hề mâu thuẫn với quy luật phát triển chung của lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 5những tư liệu lịch sử. Như vậy nếu không thận trọng dễ rơivào chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí nóng vội nêu ra nhữngsự kiện dựa trên nguồn tư liệu mỏng manh thậm chí chưađủ độ tin cậy. Chỉ làm được như thế chúng ta mới chỉ ranhưng nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương màkhông hề mâu thuẫn với quy luật phát triển chung của lịchsử. Cũng chính vì lẽ đó, ban biên tập phải là những ngườicó năng lực thực sự, am tường về địa phương trên nhiềulĩnh vực: kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, đặc điểm tựnhiên v.v... Những thành viên của ban biên tập đặc biệt làchủ biên phải theo sát từ đầu nguồn tài liệu đã sưu tầm vàxử lý để quá trình biên tập phản ánh trung thực lịch sử,đánh giá chính xác, rút ra những bài học kinh nghiệm thiếtthực đúng đắn. Tính mục đích của công trình biên tập phải được xácđịnh rõ và quán xuyến sâu sắc trong việc trình bày nội dunglịch sử. Giá trị của một công trình nghiên cứu lịch sử địaphương được thể hiện ở chỗ phản ánh tri thức lịch sử mộtcách chuẩn xác, khoa học góp phần làm sáng tỏ, bổ sunghoàn chỉnh những công trình nghiên cứu trước đó hoặc liênquan. Mặt khác công trình đó phải có ý nghĩa thiết thựctrong việc thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội ở địaphương. Như vậy kết quả nghiên cứu tri thức rộng rãi vàtác dụng giáo dục thiết thực đối với quần chúng ở địaphương. Muốn làm được như vậy cần phải căn cứ vàonguồn tài liệu cụ thể để hoạch định để cương biên tập chi 69tiết va kế hoạch thực hiện nó. Đây là kế hoạch cụ thể nằmtrong mục tiêu có tính chiến lược kể từ khi xác định đểtài nghiên cứu. Việc quán xuyến hoạt động sưu tầm và xửlý tư liệu, việc trực tiếp khảo sát điền dã ở địa phương, tiếpxúc với các nhân mối lịch sử, hiểu rõ các di tích, hiện vật,tài liệu sưu tầm, hoà đồng với đời sống thực của nhân dânđịa phương, hiểu rõ cuộc sống vật chất và tinh thần củađồng bào các dân tộc v.v... là cơ sở của việc hình thànhnhững nhận thức đúng đắn, những tình cảm tốt đẹp đểngười biên tập thực hiện những mục tiêu nêu trên. 2. Cách biên soạn lịch sử địa phương Việc biên soạn lịch sử địa phương được tiến hành theocác bước sau: - Ban biên tập xây dựng để cương biên soạn. Bản thảođể cương có thể do chủ biên soạn thảo sau đó nhóm biênsoạn trao đổi, thảo luận, đóng góp và thống nhất. để cươngphải được thông qua trước ban lãnh đạo địa phương, cơquan quản lí chuyên môn - khoa học trước lúc biên soạn. Hướng dẫn nhóm học sinh tham gia nghiên cứu (nếucó) hoặc các thành viên trong ban biên tập sắp xếp tài liệuđã được xử lí theo những nội dung của để cương biên tập. Phân công cán bộ phụ trách từng phần của công trìnhnghiên cứu tiến hành biên soạn (viết sơ thảo) mảng việc đãđược phân công. Trong quá trình đó, những nội dung lịchsử liên quan với nhau cần phải được trao đổi thống nhấtgiữa nhóm biên soạn để việc viết sơ thảo phản ánh toàn 70diện, sâu sắc, tránh những sự trùng lặp, hoặc để cập tới mộtcách không nhất quán thậm chí có sự mâu thuẫn. - Sau đó, chủ biên sẽ tập hợp phần sơ thảo của cácnhóm biên tập lại thành một công trình thống nhất, hoànchỉnh sơ thảo lần đầu. Bản sở thảo đó sẽ được báo cáotrước ban lãnh đạo địa phương, cơ quan chuyên môn đểtiếp thu ý kiến. Dựa vào những ý kiến xây dựng, những tài liệu bổxung, nhóm biên soạn sẽ tiến hành hoàn chỉnh bản thảo lầnthứ hai. Bản thảo lần này cần được những người am hiểu vềlịch sử địa phương, các cơ quan chuyên môn địa phươngv.v... đọc và có ý kiến đóng góp. Ta có thể tranh thủ rộngrãi ý kiến trước quần chúng nhân dân và những người lãnhđạo ở địa phương. Bản sơ thảo như vậy rất tiện cho ngườiđọc được theo dõi một cách hệ thống, toàn diện và như vậyhọ có thể giúp chúng ta những ý kiến quý báu cả về nhữngchi tiết lịch sử lẫn cấu trúc nội dung và khái quát hơnnhững vấn để nghiên cứu. - Trên cơ sở thu nhập một cách toàn diện và rộng rãicác ý kiện đóng góp, ban biên tập sẽ hoàn chỉnh bản thảolần cuối. Bản thảo lần này sẽ được báo cáo trước cơ quancó trách nhiệm theo dõi, quản lý để tổ chức việc phản biệnkhoa học, nghiệm thu công trình. Bản thảo khi đã đượcnghiệm thu có thể coi như được phép sử dụng. Tuy vậycũng nên quan niệm, đây chưa phải là sự hoàn chỉnh côngtrình nghiên cứu, nó vẫn cần được sự quan tâm, khảo cứubổ sung dần cho ngày một hoàn thiện hơn. Chính vì thế bản 71thảo ít nhất phải viết đi viết lại nhiều lần, hoặc cũng có thểchỉ viết vài lần. Kết quả của công trình biên tập chịu sự chiphối của cả yếu tố chủ quan và khách quan (trình độ, nănglực của người nghiên cứu, điều kiện phương tiện phục vụcho việc nghiên cứu v.v...) Lịch sử địa phương rất đa dạngvê thể loại, chẳng hạn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong tràođấu tranh cách mạng, thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 5những tư liệu lịch sử. Như vậy nếu không thận trọng dễ rơivào chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí nóng vội nêu ra nhữngsự kiện dựa trên nguồn tư liệu mỏng manh thậm chí chưađủ độ tin cậy. Chỉ làm được như thế chúng ta mới chỉ ranhưng nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phương màkhông hề mâu thuẫn với quy luật phát triển chung của lịchsử. Cũng chính vì lẽ đó, ban biên tập phải là những ngườicó năng lực thực sự, am tường về địa phương trên nhiềulĩnh vực: kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, đặc điểm tựnhiên v.v... Những thành viên của ban biên tập đặc biệt làchủ biên phải theo sát từ đầu nguồn tài liệu đã sưu tầm vàxử lý để quá trình biên tập phản ánh trung thực lịch sử,đánh giá chính xác, rút ra những bài học kinh nghiệm thiếtthực đúng đắn. Tính mục đích của công trình biên tập phải được xácđịnh rõ và quán xuyến sâu sắc trong việc trình bày nội dunglịch sử. Giá trị của một công trình nghiên cứu lịch sử địaphương được thể hiện ở chỗ phản ánh tri thức lịch sử mộtcách chuẩn xác, khoa học góp phần làm sáng tỏ, bổ sunghoàn chỉnh những công trình nghiên cứu trước đó hoặc liênquan. Mặt khác công trình đó phải có ý nghĩa thiết thựctrong việc thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội ở địaphương. Như vậy kết quả nghiên cứu tri thức rộng rãi vàtác dụng giáo dục thiết thực đối với quần chúng ở địaphương. Muốn làm được như vậy cần phải căn cứ vàonguồn tài liệu cụ thể để hoạch định để cương biên tập chi 69tiết va kế hoạch thực hiện nó. Đây là kế hoạch cụ thể nằmtrong mục tiêu có tính chiến lược kể từ khi xác định đểtài nghiên cứu. Việc quán xuyến hoạt động sưu tầm và xửlý tư liệu, việc trực tiếp khảo sát điền dã ở địa phương, tiếpxúc với các nhân mối lịch sử, hiểu rõ các di tích, hiện vật,tài liệu sưu tầm, hoà đồng với đời sống thực của nhân dânđịa phương, hiểu rõ cuộc sống vật chất và tinh thần củađồng bào các dân tộc v.v... là cơ sở của việc hình thànhnhững nhận thức đúng đắn, những tình cảm tốt đẹp đểngười biên tập thực hiện những mục tiêu nêu trên. 2. Cách biên soạn lịch sử địa phương Việc biên soạn lịch sử địa phương được tiến hành theocác bước sau: - Ban biên tập xây dựng để cương biên soạn. Bản thảođể cương có thể do chủ biên soạn thảo sau đó nhóm biênsoạn trao đổi, thảo luận, đóng góp và thống nhất. để cươngphải được thông qua trước ban lãnh đạo địa phương, cơquan quản lí chuyên môn - khoa học trước lúc biên soạn. Hướng dẫn nhóm học sinh tham gia nghiên cứu (nếucó) hoặc các thành viên trong ban biên tập sắp xếp tài liệuđã được xử lí theo những nội dung của để cương biên tập. Phân công cán bộ phụ trách từng phần của công trìnhnghiên cứu tiến hành biên soạn (viết sơ thảo) mảng việc đãđược phân công. Trong quá trình đó, những nội dung lịchsử liên quan với nhau cần phải được trao đổi thống nhấtgiữa nhóm biên soạn để việc viết sơ thảo phản ánh toàn 70diện, sâu sắc, tránh những sự trùng lặp, hoặc để cập tới mộtcách không nhất quán thậm chí có sự mâu thuẫn. - Sau đó, chủ biên sẽ tập hợp phần sơ thảo của cácnhóm biên tập lại thành một công trình thống nhất, hoànchỉnh sơ thảo lần đầu. Bản sở thảo đó sẽ được báo cáotrước ban lãnh đạo địa phương, cơ quan chuyên môn đểtiếp thu ý kiến. Dựa vào những ý kiến xây dựng, những tài liệu bổxung, nhóm biên soạn sẽ tiến hành hoàn chỉnh bản thảo lầnthứ hai. Bản thảo lần này cần được những người am hiểu vềlịch sử địa phương, các cơ quan chuyên môn địa phươngv.v... đọc và có ý kiến đóng góp. Ta có thể tranh thủ rộngrãi ý kiến trước quần chúng nhân dân và những người lãnhđạo ở địa phương. Bản sơ thảo như vậy rất tiện cho ngườiđọc được theo dõi một cách hệ thống, toàn diện và như vậyhọ có thể giúp chúng ta những ý kiến quý báu cả về nhữngchi tiết lịch sử lẫn cấu trúc nội dung và khái quát hơnnhững vấn để nghiên cứu. - Trên cơ sở thu nhập một cách toàn diện và rộng rãicác ý kiện đóng góp, ban biên tập sẽ hoàn chỉnh bản thảolần cuối. Bản thảo lần này sẽ được báo cáo trước cơ quancó trách nhiệm theo dõi, quản lý để tổ chức việc phản biệnkhoa học, nghiệm thu công trình. Bản thảo khi đã đượcnghiệm thu có thể coi như được phép sử dụng. Tuy vậycũng nên quan niệm, đây chưa phải là sự hoàn chỉnh côngtrình nghiên cứu, nó vẫn cần được sự quan tâm, khảo cứubổ sung dần cho ngày một hoàn thiện hơn. Chính vì thế bản 71thảo ít nhất phải viết đi viết lại nhiều lần, hoặc cũng có thểchỉ viết vài lần. Kết quả của công trình biên tập chịu sự chiphối của cả yếu tố chủ quan và khách quan (trình độ, nănglực của người nghiên cứu, điều kiện phương tiện phục vụcho việc nghiên cứu v.v...) Lịch sử địa phương rất đa dạngvê thể loại, chẳng hạn lịch sử Đảng bộ, lịch sử phong tràođấu tranh cách mạng, thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0