TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 7
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm như vậy và chỉ có như vậy mới có tác dụng giáo dục lịch sử. Lòng tự hào chân chính, tình cảm thiết tha gắn bó với quê hương, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đều được hình thành trên cơ sở của những hiểu biết nhất định về lịch sử, truyền thống và con người ở chính nơi mình đã được sinh ra, lớn lên, đang học tập để trưởng thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 7tập gắn liền với tính mục đích và hoạt động tự giác, chínhvì vậy mà các em có nguồn cảm hứng đối với tri thức lịchsử địa phương. Làm như vậy và chỉ có như vậy mới có tácdụng giáo dục lịch sử. Lòng tự hào chân chính, tình cảm thiết tha gắn bó vớiquê hương, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đều được hìnhthành trên cơ sở của những hiểu biết nhất định về lịch sử,truyền thống và con người ở chính nơi mình đã được sinhra, lớn lên, đang học tập để trưởng thành. Việc coi nhẹ cácbiện pháp sư phạm, sự nóng vội chủ quan và áp đặt thô bạotrong dạy học lịch sử địa phương đều dàn tới nhưng hậuquả khôn lường. phán tác dụng giáo dục cần thiết - vốn rấtcó ưu thế, của tri thức lịch sử. Việc giáo dục học sinh qua tri thức lịch sử đòi hỏi phảicó những biện pháp sư phạm tế nhị, khéo léo, không áp đặtthô bạo. Đối với học sinh miền núi rất cần cách diễn đạttrong sáng, giản dị của thầy, biến những tư liệu tưởngchừng như khô khan, rời rạc trở nên có hồn tưởng như xalạ trở thành gần gũi, giàu tính thuyết phục, tạo dấu ấn đậmnét trong tâm trí học trò. Chẳng hạn giảng bài Cách mạngtháng Tám ở Hà Giang, đối với học sinh ở Bắc Quang cóthể đưa ra những con số thống kê về sự ủng hộ của đồngbào địa phương để chuẩn bị cho việc giành chính quyền ởthị xã: - Huyện Bắc quang ủng hộ 1.510 kg gạo 140 kg thịt 103 - Riêng xã Bạch Ngọc ủng hộ: 85 kg gạo, 2 con trâu 3 con lợn, 175 con gà vịt, 75 đồng (tiền Đông Dương) Sau đó ta có thể trình bày: Vừa trải qua nạn đói khủngkhiếp đầu năm ất Dậu (1945) nay lại đến kì giáp hạt, đờisống của đồng bào địa phương kể sao hết nỗi chật vật khókhăn. ấy thế mà, nghe tin cách mạng yêu cầu đồng hào giúpđỡ, ai cũng nô nức đua nhau chẳng hề đắn đo, suy tính.Nhỏ là con gà con vịt, lớn như con lợn, con trâu, quý nhưđồng tiền bát gạo, ai ai cung muốn được góp sức mình đểmau chóng giành chính quyền trong tỉnh. Ta cũng có thể tạo gợi cho học sinh phương pháp tưduy, biết gắn những nhận thức của hiện tại với quá khứ đểtái tạo hoàn cảnh lịch sử, đánh giá đúng những sự kiện,hiện tượng ở hoàn cảnh cụ thể đó, tuy nhiên không vì thếmà hiện đại hoá lịch sử áp đặt tư duy hiện tại vào quá khứ.Chẳng hạn trình bày việc thực hiện chủ trương tiêu thổkháng chiến ta đưa ra số liệu sau: - Ở Bắc Cạn: đào 90.940 ổ gà, 92 hố cản tăng, phá 22cầu. - Ở Tuyên Quang: sử dụng 79.072 ngày công để phá:200 tìm đường, 32.555 hố cản tăng, gần 100 cầu lớn nhỏ và41.018m2 nhà. Sau đó gợi cho học sinh suy nghĩ thảo luận và trả lời 104những vấn đề nêu ra sau đây: Đào hố chống tăng, phá cầu đường... trong thời giancấp bách là công việc nặng nhọc và khó khăn, nhưng khókhăn hơn là phải phá chính những ngôi nhà thân yêu củamình. Vì sao lúc bấy giờ ông cha ta đã làm được nhữngđiều như vậy? - Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nước với nhàtrong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ v.v...? Những gợi ý trên đây sẽ giúp cho việc thực hành bộmôn trong quá trình nghiên cứu, học tập có thể vận dụngvào việc dạy - học lịch sử địa phương ở trường phổ thông. - Dạy bài lịch sử địa phương ở thực địa là một hìnhthức tổ chức dạy học rất sinh động, hấp dẫn song cũngkhông kém phần phức tạp. Bài học được tiến hành ở nơixảy ra sự kiện lịch sử, vì vậy nếu được chuẩn bị chu đáo cảvề nội dung và phương pháp sẽ đem lại hiệu quả cao. Thựcđịa - nơi ta chọn làm địa điểm dạy học, là sự gợi ý cho cảthầy và trò về nội dung chủ yếu của bài học cũng nhưnhững biện pháp cần thiết để tái hiện lại quá khứ lịch sử đãtừng diễn ra ở chính nơi đó. Bài học lịch sử ở thực địa sinh động hấp dẫn và ở chỗ,học anh được kiếp xúc với nhiều loại tài liệu khác, đượctrực tiếp tham gia các hình thức hoạt động ngoại khoá đểtiếp thu, và củng cố kiến thức lịch sử. Cũng chính vì vậyđòi hỏi người giáo viên phải có năng lực tổ chức hướng dẫnhọc sinh tham gia các hoạt động đó. 105 Nắm vững nguyên tắc của bài lịch sử nội khoá (nộidung kiến thức của bài học, phương pháp sư phạm phù hợp,mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục của bài...) người giáo viêncần đặc biệt chú ý khai thác triệt để những tài liệu hiện có ởthực địa, coi trọng phương pháp trực quan, khéo léo kếthợp nhịp nhàng, nhuần nhuyễn các hình thức hoạt độngngoại khoá. Để làm được điều đó giáo viên phải tiền trạmnghiên cứu kĩ để am tường thực địa dạy học, tránh nhữngsơ suất đáng tiếc khi đưa học sinh tới học tập ở nơi này.Nếu có ý định tổ chức học sinh diễn lại một trận đánh ởthực địa, cần phải liên hệ với những người đã từng trực tiếptham gia trận chiến để họ giúp học sinh tái hiện lại khôngkhí lịch sử và diễn nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 7tập gắn liền với tính mục đích và hoạt động tự giác, chínhvì vậy mà các em có nguồn cảm hứng đối với tri thức lịchsử địa phương. Làm như vậy và chỉ có như vậy mới có tácdụng giáo dục lịch sử. Lòng tự hào chân chính, tình cảm thiết tha gắn bó vớiquê hương, ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đều được hìnhthành trên cơ sở của những hiểu biết nhất định về lịch sử,truyền thống và con người ở chính nơi mình đã được sinhra, lớn lên, đang học tập để trưởng thành. Việc coi nhẹ cácbiện pháp sư phạm, sự nóng vội chủ quan và áp đặt thô bạotrong dạy học lịch sử địa phương đều dàn tới nhưng hậuquả khôn lường. phán tác dụng giáo dục cần thiết - vốn rấtcó ưu thế, của tri thức lịch sử. Việc giáo dục học sinh qua tri thức lịch sử đòi hỏi phảicó những biện pháp sư phạm tế nhị, khéo léo, không áp đặtthô bạo. Đối với học sinh miền núi rất cần cách diễn đạttrong sáng, giản dị của thầy, biến những tư liệu tưởngchừng như khô khan, rời rạc trở nên có hồn tưởng như xalạ trở thành gần gũi, giàu tính thuyết phục, tạo dấu ấn đậmnét trong tâm trí học trò. Chẳng hạn giảng bài Cách mạngtháng Tám ở Hà Giang, đối với học sinh ở Bắc Quang cóthể đưa ra những con số thống kê về sự ủng hộ của đồngbào địa phương để chuẩn bị cho việc giành chính quyền ởthị xã: - Huyện Bắc quang ủng hộ 1.510 kg gạo 140 kg thịt 103 - Riêng xã Bạch Ngọc ủng hộ: 85 kg gạo, 2 con trâu 3 con lợn, 175 con gà vịt, 75 đồng (tiền Đông Dương) Sau đó ta có thể trình bày: Vừa trải qua nạn đói khủngkhiếp đầu năm ất Dậu (1945) nay lại đến kì giáp hạt, đờisống của đồng bào địa phương kể sao hết nỗi chật vật khókhăn. ấy thế mà, nghe tin cách mạng yêu cầu đồng hào giúpđỡ, ai cũng nô nức đua nhau chẳng hề đắn đo, suy tính.Nhỏ là con gà con vịt, lớn như con lợn, con trâu, quý nhưđồng tiền bát gạo, ai ai cung muốn được góp sức mình đểmau chóng giành chính quyền trong tỉnh. Ta cũng có thể tạo gợi cho học sinh phương pháp tưduy, biết gắn những nhận thức của hiện tại với quá khứ đểtái tạo hoàn cảnh lịch sử, đánh giá đúng những sự kiện,hiện tượng ở hoàn cảnh cụ thể đó, tuy nhiên không vì thếmà hiện đại hoá lịch sử áp đặt tư duy hiện tại vào quá khứ.Chẳng hạn trình bày việc thực hiện chủ trương tiêu thổkháng chiến ta đưa ra số liệu sau: - Ở Bắc Cạn: đào 90.940 ổ gà, 92 hố cản tăng, phá 22cầu. - Ở Tuyên Quang: sử dụng 79.072 ngày công để phá:200 tìm đường, 32.555 hố cản tăng, gần 100 cầu lớn nhỏ và41.018m2 nhà. Sau đó gợi cho học sinh suy nghĩ thảo luận và trả lời 104những vấn đề nêu ra sau đây: Đào hố chống tăng, phá cầu đường... trong thời giancấp bách là công việc nặng nhọc và khó khăn, nhưng khókhăn hơn là phải phá chính những ngôi nhà thân yêu củamình. Vì sao lúc bấy giờ ông cha ta đã làm được nhữngđiều như vậy? - Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nước với nhàtrong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ v.v...? Những gợi ý trên đây sẽ giúp cho việc thực hành bộmôn trong quá trình nghiên cứu, học tập có thể vận dụngvào việc dạy - học lịch sử địa phương ở trường phổ thông. - Dạy bài lịch sử địa phương ở thực địa là một hìnhthức tổ chức dạy học rất sinh động, hấp dẫn song cũngkhông kém phần phức tạp. Bài học được tiến hành ở nơixảy ra sự kiện lịch sử, vì vậy nếu được chuẩn bị chu đáo cảvề nội dung và phương pháp sẽ đem lại hiệu quả cao. Thựcđịa - nơi ta chọn làm địa điểm dạy học, là sự gợi ý cho cảthầy và trò về nội dung chủ yếu của bài học cũng nhưnhững biện pháp cần thiết để tái hiện lại quá khứ lịch sử đãtừng diễn ra ở chính nơi đó. Bài học lịch sử ở thực địa sinh động hấp dẫn và ở chỗ,học anh được kiếp xúc với nhiều loại tài liệu khác, đượctrực tiếp tham gia các hình thức hoạt động ngoại khoá đểtiếp thu, và củng cố kiến thức lịch sử. Cũng chính vì vậyđòi hỏi người giáo viên phải có năng lực tổ chức hướng dẫnhọc sinh tham gia các hoạt động đó. 105 Nắm vững nguyên tắc của bài lịch sử nội khoá (nộidung kiến thức của bài học, phương pháp sư phạm phù hợp,mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục của bài...) người giáo viêncần đặc biệt chú ý khai thác triệt để những tài liệu hiện có ởthực địa, coi trọng phương pháp trực quan, khéo léo kếthợp nhịp nhàng, nhuần nhuyễn các hình thức hoạt độngngoại khoá. Để làm được điều đó giáo viên phải tiền trạmnghiên cứu kĩ để am tường thực địa dạy học, tránh nhữngsơ suất đáng tiếc khi đưa học sinh tới học tập ở nơi này.Nếu có ý định tổ chức học sinh diễn lại một trận đánh ởthực địa, cần phải liên hệ với những người đã từng trực tiếptham gia trận chiến để họ giúp học sinh tái hiện lại khôngkhí lịch sử và diễn nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0