TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 8
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần bám sát nhiệm vụ trung tâm và những hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ đó ở đơn ở địa phương để sưu tầm tài liệu Ban tổ chức sưu tầm và xây dựng phòng truyền thống cần phải liên hệ chặt chẽ với cơ quan văn hoá, các tổ chức quần chúng ở địa phương (đoàn thanh niên, hội phụ nữ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 8trong sưu tầm tài liệu và xây dựng, trưng bày hiện vật. - Tài liệu trưng bày. Cần bám sát nhiệm vụ trung tâm và những hoạt độnghỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ đó ở đơn ở địa phươngđể sưu tầm tài liệu Ban tổ chức sưu tầm và xây dựng phòngtruyền thống cần phải liên hệ chặt chẽ với cơ quan văn hoá,các tổ chức quần chúng ở địa phương (đoàn thanh niên, hộiphụ nữ) hoặc các đơn vị cơ quan chức năng (tỉnh đội,huyện đội, cơ quan công an, phòng lao động thương binhxã hội...) các bộ phận lưu trữ (thuộc huyện uỷ ủy ban nhândân...) để sưu tập tài liệu. Đặc biệt cần liên hệ và khai tháctài liệu ở những cán bộ công tác lâu năm trong nhà trường,cơ quan, địa phương và trong quảng đại quần chúng. Tài liệu để trưng bày trong phòng truyền thống rất đadạng về thể loại chẳng hạn như tranh, ảnh về các hoạt độngcủa đơn vị địa phương, cờ thưởng, huân chương, huychương, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen, mô hình,sa bàn, bản đồ, biểu đồ, tập hồi kí, nhật kí, sổ ghi cảmtưởng, thư từ gìn về đơn vị, những bài báo, tập san viết vềcơ quan, địa phương v.v... Ở mỗi đơn vị, tài liệu có thể khác nhau, chẳng hạn ởtrường học thì tài liệu phản ánh nhiệm vụ trung tâm là dạyvà học ngoài ra còn lao động xây dựng trường, hoạt độngphục vụ công tác chiến đấu, lao động sản xuất v. v... Nhưngở địa phương thì tài liệu phản ánh nhiệm vụ cơ bản của địaphương theo từng thời kì (lao động sản xuất, chiến đấu và 120phục vụ chiến đấu, phát triển kinh tế văn hoá xã hội v.v...)Điều cơ bản là tài liệu phải làm nổi bật thành tích của đơnvị, tập thể và cá nhân có tác dụng nêu gương bồi dưỡnglòng tự hào cho quần chúng, để họ có ý thức trân trọng biếtgiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương,của đơn vị mình. Đối với việc sưu tập hiện vật để xây dựng phòng truyềnthống của nhà trường, người ta thường lưu ý một số loạisau đây: + Tranh ảnh, hoặc tài liệu viết về nhà trường nhữngbuổi đầu mới thành lập, những người có công lao xây dựngnhà trường, những gương mặt của đội ngũ thầy, trò qua cáckhoá học. + Tranh ảnh hoặc tài liệu phản ánh những hoạt độngchủ yếu của nhà trường qua các giai đoạn, hồi kí, hoặctham gia những ngày kỉ niệm truyền thống (ngày thành lậptrường, ngày đại hội, gặp mặt, kỉ niệm 20/11, 8/3 v.v...) + Các loại đồ dùng học tập, những cải tiến, sáng kiếncủa thầy và trò trong công tác giảng dạy và học tập, nghiêncứu khoa học. + Các loại giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận v.v...đánh giá thành tích của nhà trường, các đơn vị, cá nhântrong trường ở tất cả các hoạt động dạy, học, văn nghệ, thểthao, phục vụ chiến đấu và sản xuất ở địa phương, công tácđối ngoại giao lưu trao đổi công tác giữa các trường ở trongvà ngoài nước. 121 + Các loại tranh, ảnh phản ánh thành tích nổi bật củanhững đơn vị và cá nhân tiêu biểu. Cũng có thể sưu tậpnhững cuốn sổ tay, nhật kí, những bài viết, cảm tượng củahọc sinh khi ra trường hoặc ở nơi công tác gửi về trường.Để học sinh có thể dễ hình dung những vị trí, quy mô củatrường qu8 mỗi giai đoạn lịch sử có thể minh hoạ qua sơ đồquy hoạch phát triển hoặc vị trí của trường trên bản đồ địaphương. Nếu nhà trường đã biên soạn được lịch sử thì cuốnsử đó cũng nên trình bày trong phòng truyền thống. - Yêu cầu đối với việc xây dựng phòng truyền thống. + Việc trước hết là lựa chọn địa điểm xây dựng phòngtruyền thống hoặc nhà truyền thống địa phương phải là nơitrung tâm, tiện đi lại, dễ quan sát, phong quang, trang trọnghoặc gắn với di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương. Vị trítiện lợi cho việc tổ chức những hoạt động tập thể, gắn vớikiến trúc tống thể của khu vực một cách hài hoà, tuyệt đốitránh xây dựng ở nơi trũng thấp lụt úng hoặc tách rời đơn lẻlạc lõng. + Tài liệu có thể trưng bày theo từng chủ đề, mảng hoạtđộng hoặc cũng có thể trình bày theo các giai đoạn pháttriển của nhà trường cơ quan, địa phương. Có thể thay đổisự trưng bày hiện vật theo chủ đề của các dịp kỉ niệm, ngàylễ hội. + Nên có sự cân nhắc lựa chọn hiện vật trưng bày saocho hợp lí tránh tham lam, ôm đồm, trưng bày quá nhiều tàiliệu làm cho phòng truyền thống trở nên chật chội, rườm rà. 122Tài liệu phải phản ánh tính toàn diện và tiêu biểu, điển hìnhcó ý nghĩa giáo dục. + Cách bài trí vừa đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ vừatoát hiện ý nghĩa trân trọng tạo nên cảm giác dễ gây ấntượng, hồi tưởng và ngẫm suy. 123 PHẦN PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC BÀI l: VĂN HOÁ BẮC SƠN (LẠNG SƠN) 1. Sự xuất hiện nền văn hoá Bắc Sơn. Xứ Lạng từ xưa vốn nổi tiếng là một miền quê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 8trong sưu tầm tài liệu và xây dựng, trưng bày hiện vật. - Tài liệu trưng bày. Cần bám sát nhiệm vụ trung tâm và những hoạt độnghỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ đó ở đơn ở địa phươngđể sưu tầm tài liệu Ban tổ chức sưu tầm và xây dựng phòngtruyền thống cần phải liên hệ chặt chẽ với cơ quan văn hoá,các tổ chức quần chúng ở địa phương (đoàn thanh niên, hộiphụ nữ) hoặc các đơn vị cơ quan chức năng (tỉnh đội,huyện đội, cơ quan công an, phòng lao động thương binhxã hội...) các bộ phận lưu trữ (thuộc huyện uỷ ủy ban nhândân...) để sưu tập tài liệu. Đặc biệt cần liên hệ và khai tháctài liệu ở những cán bộ công tác lâu năm trong nhà trường,cơ quan, địa phương và trong quảng đại quần chúng. Tài liệu để trưng bày trong phòng truyền thống rất đadạng về thể loại chẳng hạn như tranh, ảnh về các hoạt độngcủa đơn vị địa phương, cờ thưởng, huân chương, huychương, kỉ niệm chương, bằng khen, giấy khen, mô hình,sa bàn, bản đồ, biểu đồ, tập hồi kí, nhật kí, sổ ghi cảmtưởng, thư từ gìn về đơn vị, những bài báo, tập san viết vềcơ quan, địa phương v.v... Ở mỗi đơn vị, tài liệu có thể khác nhau, chẳng hạn ởtrường học thì tài liệu phản ánh nhiệm vụ trung tâm là dạyvà học ngoài ra còn lao động xây dựng trường, hoạt độngphục vụ công tác chiến đấu, lao động sản xuất v. v... Nhưngở địa phương thì tài liệu phản ánh nhiệm vụ cơ bản của địaphương theo từng thời kì (lao động sản xuất, chiến đấu và 120phục vụ chiến đấu, phát triển kinh tế văn hoá xã hội v.v...)Điều cơ bản là tài liệu phải làm nổi bật thành tích của đơnvị, tập thể và cá nhân có tác dụng nêu gương bồi dưỡnglòng tự hào cho quần chúng, để họ có ý thức trân trọng biếtgiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương,của đơn vị mình. Đối với việc sưu tập hiện vật để xây dựng phòng truyềnthống của nhà trường, người ta thường lưu ý một số loạisau đây: + Tranh ảnh, hoặc tài liệu viết về nhà trường nhữngbuổi đầu mới thành lập, những người có công lao xây dựngnhà trường, những gương mặt của đội ngũ thầy, trò qua cáckhoá học. + Tranh ảnh hoặc tài liệu phản ánh những hoạt độngchủ yếu của nhà trường qua các giai đoạn, hồi kí, hoặctham gia những ngày kỉ niệm truyền thống (ngày thành lậptrường, ngày đại hội, gặp mặt, kỉ niệm 20/11, 8/3 v.v...) + Các loại đồ dùng học tập, những cải tiến, sáng kiếncủa thầy và trò trong công tác giảng dạy và học tập, nghiêncứu khoa học. + Các loại giấy khen, bằng khen, giấy chứng nhận v.v...đánh giá thành tích của nhà trường, các đơn vị, cá nhântrong trường ở tất cả các hoạt động dạy, học, văn nghệ, thểthao, phục vụ chiến đấu và sản xuất ở địa phương, công tácđối ngoại giao lưu trao đổi công tác giữa các trường ở trongvà ngoài nước. 121 + Các loại tranh, ảnh phản ánh thành tích nổi bật củanhững đơn vị và cá nhân tiêu biểu. Cũng có thể sưu tậpnhững cuốn sổ tay, nhật kí, những bài viết, cảm tượng củahọc sinh khi ra trường hoặc ở nơi công tác gửi về trường.Để học sinh có thể dễ hình dung những vị trí, quy mô củatrường qu8 mỗi giai đoạn lịch sử có thể minh hoạ qua sơ đồquy hoạch phát triển hoặc vị trí của trường trên bản đồ địaphương. Nếu nhà trường đã biên soạn được lịch sử thì cuốnsử đó cũng nên trình bày trong phòng truyền thống. - Yêu cầu đối với việc xây dựng phòng truyền thống. + Việc trước hết là lựa chọn địa điểm xây dựng phòngtruyền thống hoặc nhà truyền thống địa phương phải là nơitrung tâm, tiện đi lại, dễ quan sát, phong quang, trang trọnghoặc gắn với di tích lịch sử tiêu biểu ở địa phương. Vị trítiện lợi cho việc tổ chức những hoạt động tập thể, gắn vớikiến trúc tống thể của khu vực một cách hài hoà, tuyệt đốitránh xây dựng ở nơi trũng thấp lụt úng hoặc tách rời đơn lẻlạc lõng. + Tài liệu có thể trưng bày theo từng chủ đề, mảng hoạtđộng hoặc cũng có thể trình bày theo các giai đoạn pháttriển của nhà trường cơ quan, địa phương. Có thể thay đổisự trưng bày hiện vật theo chủ đề của các dịp kỉ niệm, ngàylễ hội. + Nên có sự cân nhắc lựa chọn hiện vật trưng bày saocho hợp lí tránh tham lam, ôm đồm, trưng bày quá nhiều tàiliệu làm cho phòng truyền thống trở nên chật chội, rườm rà. 122Tài liệu phải phản ánh tính toàn diện và tiêu biểu, điển hìnhcó ý nghĩa giáo dục. + Cách bài trí vừa đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ vừatoát hiện ý nghĩa trân trọng tạo nên cảm giác dễ gây ấntượng, hồi tưởng và ngẫm suy. 123 PHẦN PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC BÀI l: VĂN HOÁ BẮC SƠN (LẠNG SƠN) 1. Sự xuất hiện nền văn hoá Bắc Sơn. Xứ Lạng từ xưa vốn nổi tiếng là một miền quê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu lịch sử Lịch sử Việt Nam Việt Bắc Điện Biên Phủ Lịch sử Việt BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
4 trang 39 0 0