Danh mục

TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 9

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do kỉ luật thiếu chặt chẽ, nghiêm minh, bọn phản động đã trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, chúng bắt Sùng Mí Chảng nộp cho Pháp. Chàng trai anh dũng của cao nguyên Đồng Văn hi sinh mới có 28 tuổi đời. Năm 1905 đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì lại vùng dậy đấu tranh giết chết sĩ quan Pháp, khiến lực lượng địch ở đó phải kinh hoàng, tìm cách đối phó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TS ĐỖ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT BẮC (TS ĐỖ HỒNG THÁI) Phần 9không thành, chúng treo thưởng: “Ai bắt được Sùng MiChảng thi thấp nhất cũng được chức bang tá. Do kỉ luật thiếu chặt chẽ, nghiêm minh, bọn phản độngđã trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, chúng bắt Sùng MíChảng nộp cho Pháp. Chàng trai anh dũng của cao nguyênĐồng Văn hi sinh mới có 28 tuổi đời. Năm 1905 đồng bào Nùng ở Hoàng Su Phì lại vùng dậyđấu tranh giết chết sĩ quan Pháp, khiến lực lượng địch ở đóphải kinh hoàng, tìm cách đối phó. 1 Trong những năm 1911-1912 Vàng Chỉn Pang đã kêugọi đồng bào Mèo (H’mông) ở Đường Thượng - Yên Minhkhởi nghĩa. Khoảng thời gian từ 1930-1940 ở Hà Giangliên tục nổ ra những cuộc đấu tranh chống bắt phu, sưu cao,thuế nặng cúp tiền lương tiêu biểu ở các huyện Bắc Quang,Hoàng Su Phì, Vị Xuyên... Các cuộc đấu tranh ở giai đoạn này tuy nổ ra liên tục, ởnhiều nơi đã có sự phối hợp đoàn kết đấu tranh giữa cácdân tộc, song nhìn chung lực lượng còn mỏng, thiếu kinhnghiệm tổ chức đấu tranh, chưa có đường lối rõ ràng đúngđắn, cho nên các cuộc khởi nghĩa đó đều bị kẻ thù dập tắtnhanh chóng. Vậy nhưng đó là bằng chứng về lòng dũng cảm và ý chíquật cường, không chịu khuất phục của đồng bào các dân 137tộc ở Hà Giang. Đây là một trong những nhân tố quan trọngđể sau này Đảng ta phát huy, thúc đẩy sự nghiệp cách mạngđi tới thắng lợi hoàn toàn. - Phân tích âm mưu thâm độc trong các chinh sách cảnh của thực dân pháp ở Hà Giang? ? - Hậu quả của những chính sách đó đối với đời sống của các tầng lớp nhân dân ở Hà Giang ? - Đánh giá phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Hà Giang? Bài 3: PHONG TRÀO VIỆT MINH Ở CAO BẰNG 1. Sự ra đời và phát triền của các tổ chức Việt Minhở Cao Bằng. Ngày 8-2-1941 đồng chí Nguyễn Ái Quốc từ TrungQuốc trở về Pắc Bó (Cao Bàng) để chỉ đạo phong trào cáchmạng ở Việt Nam. Tại đây Người đã mở lớp đào tạo cánbộ, chỉ đạo việc thực hiện thí điểm chương trình Việt Minhở các châu Hoà An, Hà Quảng, Nguyên Bình. Chương trìnhViệt Minh được quần chúng hoan nghênh, các tổ chức quầnchúng nhanh chóng được thành lập, ngày càng thu hút đôngđảo hội viên. Sau 3 tháng thí điểm việc xây dựng các tổ chức quầnchúng ở Châu Hoà An, Hà Quảng và Nghiên Bình đã kếtnạp được hơn 2.000 hội viên thuộc nhiều dân tộc khácnhau: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hmông. Các tổ chức quần 138chúng hoạt động sôi nổi ở nhiều nơi, tiêu biểu là các tổngxã: Tĩnh Oa, Nhượng Yên, Cao Bằng (Châu Hoà An), NờiSác, Trưởng Hà, Hoà Mục, Sóc Hà, Yên Lũng (châu HàQuảng) Gia Bằng, Kỳ Chỉ (Nguyên Bình) v.v...( 1 ). Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Cao Bằng làcơ sở thực tiễn để Đảng ta khẳng định chủ trương thành lậpMặt trận Việt Minh tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứVIII tháng 5 - 1941 (tại Khuổi Nậm, Pắc Bó, Cao Bằng). Sau Hội nghị Trung ương VIII, phong trào Việt Minh ởCao Bằng phát triển mạnh. Từ cuối năm 1942 đến đầu năm1943 phong trào lan rộng khắp các châu của tỉnh Cao Bằng(Trùng Khánh, Hạ Lang, Thạch An, Quảng Uyên, Bảo Lạcv.v...). Đến giữa năm 1943 các tổ chức Việt Minh được xâydựng ở các vùng đồng bằng dân tộc ít người (Dao, Hmông)và khai thông đường liên lạc sang các tỉnh lân cận. Ủy banViệt Minh các cấp được thành lập đã chỉ đạo quần chúngđấu tranh, tạo tiền đề mọi mặt, chuẩn bị đón thời cơ khởinghĩa giành chính quyền ở địa phương. 2. Phong trào Việt Minh từ 1941 - 1945 Từ đầu năm 1941 một số đồng chí cán bộ ưu tú củaĐảng như: Vũ Anh, Phùng Chí Kiên, Phạm văn Đồng, VõNguyên Giáp v.v... lên Cao Bằng hoạt động, đã chỉ đạophong trào cách mạng ở địa phương khắc phục khó khănsau những ngày tháng bị địch khủng bố. Cao Bằng được 1 (1) Theo lịch sử đảng bộ tinh Cao Bằng. Tập 1 (sơ thảo).Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng. 1982 139chọn làm nơi thí điểm xây dựng căn cứ địa cách mạng, đặcbiệt là việc xây dựng các tổ chức quần chúng của mặt trậnViệt Minh. Các đồng chí cán bộ Trung ương đã gấp rút tổchức nhưng lớp huấn luyện cán bộ ở Hoà An, NguyênBình, Ngân Sơn v.v.. Tại Pắc Bó, đồng chí Nguyễn ái Quốcđã biên soạn nhiêu tài liệu quan trọng, sáng lập ra tờ báoViệt Nam độc lập, tiến hành đào tạo cán bộ, giác ngộ quầnchúng. Báo “việt Nam độc lập ra số đầu ngày 1-8-1941, pháthành mỗi tháng 3 kì, mỗi kì 400 số. Tài liệu chủ yếu được tuyên truyền lúc đó là ViệtMinh ngũ tự kinh. Đó là chương trình, điều lệ Việt Minhđược biên soạn dưới dạng văn vần. Đồng chí Võ NguyênGiáp đã dịch tài liệu này ra tiếng Tày, Dao và tiếngHmông. Ban Việt Minh các châu lần lượt ra đời đã chỉ đạo tổchức đoàn thể, củng cố đoàn kết, xây dựng mặt trận ViệtMinh. Cuối năm 1942 Đại hội đại biểu Việt Minh tỉnh CaoBằng được triệu tập ở ...

Tài liệu được xem nhiều: