TTCK Việt Nam qua mô hình bùng - vỡ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù TTCK Việt Nam chỉ mới gần 10 năm tuổi, nhưng đã trải qua nhiều biến cố phức tạp. Dưới đây là cái nhìn lại về chặng đường phát triển của TTCK qua mô hình bùng - vỡ của George Soros.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TTCK Việt Nam qua mô hình bùng - vỡ TTCK Việt Nam qua mô hình bùng - vỡ Mặc dù TTCK Việt Nam chỉ mới gần 10 năm tuổi, nhưng đã trải qua nhiều biến cố phức tạp. Dưới đây là cái nhìn lại vềchặng đường phát triển của TTCK qua mô hình bùng - vỡcủa George Soros.Thuyết phản hồi và mô hình bùng - vỡThị trường luôn trở lại vị trí cân bằng là tư tưởng chủ đạo trongcác học thuyết tài chính hiện đại. Các nhà kinh tế - tài chính hiệnđại cho rằng, NĐT hay các thành phần tham gia thị trường luôncó thông tin hoàn hảo và hành động một cách hợp lý dựa trênthông tin đó. Học thuyết thị trường hiệu quả, nền tảng của tàichính hiện đại vẫn cho rằng, giá trị nội tại của cổ phiếu được sinhra từ các yếu tố cơ bản và giá trị thị trường có xu hướng quay trởvề trạng thái cân bằng (giá trị nội tại) khi dao động vượt ra khỏitrạng thái này. Nói cách khác, giá trị thị trường và giá trị nội tại cổphiếu là hai đối tượng hoàn toàn độc lập với nhau. Tuy nhiên,Soros lại có cách nhìn khác. Theo ông, các nhà kinh tế đã bỏ quamột thực tế quan trọng, vốn là bản chất của thị trường tài chính,đó là tính phản hồi.Soros cho rằng, các NĐT trên TTCK không hành động dựa trêntri thức, mà dựa trên những nhận xét chủ quan của họ. Các kỳvọng có thể sai và là nguyên nhân khiến thị trường dịch chuyểnmột cách quá mức. Soros gọi đây là tính có thể sai của thịtrường và là tiền đề của học thuyết phản hồi. Theo đó, khó có thểxuất hiện sự hoàn hảo của thông tin như giả định của học thuyếtthị trường hiệu quả. Ông đã nhận thấy điều này qua cuộc khủnghoảng tài chính năm 2008 khi nhiều thông tin trên thị trường đãđược ém nhẹm, khiến NĐT, thậm chí cả những nhà hoạch địnhchính sách của Mỹ cũng không biết được. Chính thủ thuật kếtoán đã giúp các định chế tài chính ém nhẹm thông tin về sự yếukém trong hệ thống tài chính. Cho đến tận hôm nay, các cơ quanđiều tra của Mỹ vẫn đang tiến hành điều tra về việc che giấuthông tin của các CEO của Lehman Brothers hay GoldmanSachs.Theo Soros, thị trường tài chính có tính phản hồi, vì kỳ vọng cácNĐT có thể tác động đến sự vận động của thị trường. TrênTTCK, các quyết định mua bán đều dựa trên kỳ vọng về giá cảtương lai, nhưng đến lượt nó, giá cả tương lai lại phụ thuộc vàocác quyết định mua bán hiện tại. Có thể hình dung rằng, NĐT đãtính toán giá trị nội tại từ các yếu tố cơ bản mà họ kỳ vọng sẽdiễn ra. Tuy nhiên, kỳ vọng này có thể sai và chính hành độnghiện tại của các NĐT có thể tạo nên xu hướng. Sau đó, xu hướngnày sẽ làm thay đổi các yếu tố cơ bản của thị trường.Dựa trên thuyết phản hồi, Soros đã thiết lập nên Mô hình bùng -vỡ, miêu tả quá trình: giá trị thị trường tác động lên các yếu tố cơbản và sau đó chính các yếu tố cơ bản làm thay đổi giá trị thịtrường (trong cuốn Thuật giả kim tài chính năm 1987, Soroskết luận thuyết phản hồi bằng nhận định: Giá trị thị trường lànguyên nhân thay đổi giá trị thị trường).Mô hình bùng - vỡ trải qua 8 hồi. Nó bắt đầu với một thiên kiếnchủ đạo và một xu hướng chủ đạo. Trong màn mở đầu (1), xuhướng chưa được nhận ra. Tiếp sau đó là giai đoạn tăng tốc (2),khi xu hướng này đã nhận ra và được củng cố bởi xu hướng chủđạo kia. Đó là khi quá trình tiến triển đến trạng thái không cânbằng. Một giai đoạn kiểm nghiệm (3) có thể xuất hiện khi giá cảbỗng diễn biến giật lùi. Nếu cả thiên kiến lẫn xu hướng đều vượtqua được kiểm nghiệm, chúng sẽ trỗi lên vô cùng mạnh mẽ (4) vànhững điều kiện cân bằng không hề tồn tại. Ngay cả các quy tắcthông thường cũng không hề được áp dụng. Kết thúc là một thờikhắc định đoạt (5) khi thực tại không đỡ nổi những kỳ vọng quáđáng. Theo sau là một giai đoạn chạng vạng (6), khi NĐT tiếp tụcchơi trò chơi, cho dù họ không còn tin vào nó nữa. Cuối cùng sẽlà một giao điểm (7), khi mà xu hướng thoái trào và thiên kiến đảongược, dẫn tới sự trượt giá nhanh chóng (8), mà người ta gọi làsự sụp đổ. Mô hình bùng - vỡ có dạng đối xứng đặc biệt.Mô hình bùng - vỡ trên TTCK Việt NamQuá trình vận động của TTCK Việt Nam giai đoạn 2005 - 2008 làmột minh chứng cho mô hình bùng - vỡ của Soros. Trong giaiđoạn thứ nhất, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam2004 - 2005 đã tạo tiền đề cho xu hướng tăng trưởng của TTCK.Tuy nhiên, xu hướng này vẫn chưa được chú ý (1). Năm 2006,một xu hướng đi lên được thiết lập, khi nhiều NĐT trong và ngoàinước kỳ vọng vào triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế (2). Giaiđoạn 3 là một sự kiểm nghiệm khi TTCK có sự sụt giảm.Tuy nhiên, giai đoạn kiểm nghiệm này nhanh chóng bị vượt qua,bởi niềm tin của NĐT được củng cố. Liên tiếp các sự kiện nhưViệt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC và gia nhập WTO(tháng 11/2006), khiến NĐT kỳ vọng vào triển vọng tăng trưởngnhanh của nền kinh tế. Thậm chí, các định chế tài chính trên thếgiới không tiếc lời khen Việt Nam như là một ngôi sao mới nổi(nguồn: ADB 2006). Lúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TTCK Việt Nam qua mô hình bùng - vỡ TTCK Việt Nam qua mô hình bùng - vỡ Mặc dù TTCK Việt Nam chỉ mới gần 10 năm tuổi, nhưng đã trải qua nhiều biến cố phức tạp. Dưới đây là cái nhìn lại vềchặng đường phát triển của TTCK qua mô hình bùng - vỡcủa George Soros.Thuyết phản hồi và mô hình bùng - vỡThị trường luôn trở lại vị trí cân bằng là tư tưởng chủ đạo trongcác học thuyết tài chính hiện đại. Các nhà kinh tế - tài chính hiệnđại cho rằng, NĐT hay các thành phần tham gia thị trường luôncó thông tin hoàn hảo và hành động một cách hợp lý dựa trênthông tin đó. Học thuyết thị trường hiệu quả, nền tảng của tàichính hiện đại vẫn cho rằng, giá trị nội tại của cổ phiếu được sinhra từ các yếu tố cơ bản và giá trị thị trường có xu hướng quay trởvề trạng thái cân bằng (giá trị nội tại) khi dao động vượt ra khỏitrạng thái này. Nói cách khác, giá trị thị trường và giá trị nội tại cổphiếu là hai đối tượng hoàn toàn độc lập với nhau. Tuy nhiên,Soros lại có cách nhìn khác. Theo ông, các nhà kinh tế đã bỏ quamột thực tế quan trọng, vốn là bản chất của thị trường tài chính,đó là tính phản hồi.Soros cho rằng, các NĐT trên TTCK không hành động dựa trêntri thức, mà dựa trên những nhận xét chủ quan của họ. Các kỳvọng có thể sai và là nguyên nhân khiến thị trường dịch chuyểnmột cách quá mức. Soros gọi đây là tính có thể sai của thịtrường và là tiền đề của học thuyết phản hồi. Theo đó, khó có thểxuất hiện sự hoàn hảo của thông tin như giả định của học thuyếtthị trường hiệu quả. Ông đã nhận thấy điều này qua cuộc khủnghoảng tài chính năm 2008 khi nhiều thông tin trên thị trường đãđược ém nhẹm, khiến NĐT, thậm chí cả những nhà hoạch địnhchính sách của Mỹ cũng không biết được. Chính thủ thuật kếtoán đã giúp các định chế tài chính ém nhẹm thông tin về sự yếukém trong hệ thống tài chính. Cho đến tận hôm nay, các cơ quanđiều tra của Mỹ vẫn đang tiến hành điều tra về việc che giấuthông tin của các CEO của Lehman Brothers hay GoldmanSachs.Theo Soros, thị trường tài chính có tính phản hồi, vì kỳ vọng cácNĐT có thể tác động đến sự vận động của thị trường. TrênTTCK, các quyết định mua bán đều dựa trên kỳ vọng về giá cảtương lai, nhưng đến lượt nó, giá cả tương lai lại phụ thuộc vàocác quyết định mua bán hiện tại. Có thể hình dung rằng, NĐT đãtính toán giá trị nội tại từ các yếu tố cơ bản mà họ kỳ vọng sẽdiễn ra. Tuy nhiên, kỳ vọng này có thể sai và chính hành độnghiện tại của các NĐT có thể tạo nên xu hướng. Sau đó, xu hướngnày sẽ làm thay đổi các yếu tố cơ bản của thị trường.Dựa trên thuyết phản hồi, Soros đã thiết lập nên Mô hình bùng -vỡ, miêu tả quá trình: giá trị thị trường tác động lên các yếu tố cơbản và sau đó chính các yếu tố cơ bản làm thay đổi giá trị thịtrường (trong cuốn Thuật giả kim tài chính năm 1987, Soroskết luận thuyết phản hồi bằng nhận định: Giá trị thị trường lànguyên nhân thay đổi giá trị thị trường).Mô hình bùng - vỡ trải qua 8 hồi. Nó bắt đầu với một thiên kiếnchủ đạo và một xu hướng chủ đạo. Trong màn mở đầu (1), xuhướng chưa được nhận ra. Tiếp sau đó là giai đoạn tăng tốc (2),khi xu hướng này đã nhận ra và được củng cố bởi xu hướng chủđạo kia. Đó là khi quá trình tiến triển đến trạng thái không cânbằng. Một giai đoạn kiểm nghiệm (3) có thể xuất hiện khi giá cảbỗng diễn biến giật lùi. Nếu cả thiên kiến lẫn xu hướng đều vượtqua được kiểm nghiệm, chúng sẽ trỗi lên vô cùng mạnh mẽ (4) vànhững điều kiện cân bằng không hề tồn tại. Ngay cả các quy tắcthông thường cũng không hề được áp dụng. Kết thúc là một thờikhắc định đoạt (5) khi thực tại không đỡ nổi những kỳ vọng quáđáng. Theo sau là một giai đoạn chạng vạng (6), khi NĐT tiếp tụcchơi trò chơi, cho dù họ không còn tin vào nó nữa. Cuối cùng sẽlà một giao điểm (7), khi mà xu hướng thoái trào và thiên kiến đảongược, dẫn tới sự trượt giá nhanh chóng (8), mà người ta gọi làsự sụp đổ. Mô hình bùng - vỡ có dạng đối xứng đặc biệt.Mô hình bùng - vỡ trên TTCK Việt NamQuá trình vận động của TTCK Việt Nam giai đoạn 2005 - 2008 làmột minh chứng cho mô hình bùng - vỡ của Soros. Trong giaiđoạn thứ nhất, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam2004 - 2005 đã tạo tiền đề cho xu hướng tăng trưởng của TTCK.Tuy nhiên, xu hướng này vẫn chưa được chú ý (1). Năm 2006,một xu hướng đi lên được thiết lập, khi nhiều NĐT trong và ngoàinước kỳ vọng vào triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế (2). Giaiđoạn 3 là một sự kiểm nghiệm khi TTCK có sự sụt giảm.Tuy nhiên, giai đoạn kiểm nghiệm này nhanh chóng bị vượt qua,bởi niềm tin của NĐT được củng cố. Liên tiếp các sự kiện nhưViệt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC và gia nhập WTO(tháng 11/2006), khiến NĐT kỳ vọng vào triển vọng tăng trưởngnhanh của nền kinh tế. Thậm chí, các định chế tài chính trên thếgiới không tiếc lời khen Việt Nam như là một ngôi sao mới nổi(nguồn: ADB 2006). Lúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư chứng khoán các loại hình cổ phiếu tìm hiểu cổ phiếu kĩ năng chơi cổ phiếu nghệ thuật chơi cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 288 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 228 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 113 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0