![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tự chủ đại học – Từ chính sách đến thực tiễn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.92 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trao đổi về mô hình quản trị của hội đồng trường để phát huy hiệu quả quyền tự chủ để nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫn đảm bảo được công bằng xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học – Từ chính sách đến thực tiễn TỰ CHỦ ĐẠI HỌC – TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN Đỗ Thị Hồng Tươi Ngô Quốc Đạt Trần Diệp Tuấn Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Theo GS.TS. Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo, trong năm2020, một trong hai việc quan trọng nhất được Bộ ưu tiên đẩy mạnh là tự chủ đại học vớithiết chế hội đồng trường đóng vai trò là tổ chức quản trị quyết định các vấn đề mangtính chiến lược về định hướng phát triển, tổ chức nhân sự, tài chính, đào tạo, nghiên cứukhoa học, hợp tác quốc tế và những vấn đề quan trọng khác của các cơ sở giáo dục đạihọc (GDĐH). Tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trịđại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo. Những năm qua, tại ViệtNam, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách nhằm hiện thực cơchế tự chủ đại học như Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương KhóaXII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó đề cập đến đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục; Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 và Nghị định số99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Các chủ trương, chínhsách này đã giúp trao quyền tự chủ cho những cơ sở GDĐH nhiều hơn, khuyến khích cáccơ sở GDĐH mạnh dạn xây dựng chính sách để phát huy quyền tự chủ của mình. Bàitham luận này muốn trao đổi về mô hình quản trị của hội đồng trường để phát huy hiệuquả quyền tự chủ để nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫnđảm bảo được công bằng xã hội. Về mô hình quản trị, thiết nghĩ cơ sở GDĐH cần triển khai theo tinh thần củaNghị quyết số 19-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XII theo định hướng ápdụng mô hình quản trị như mô hình quản trị doanh nghiệp. Trong đó, hội đồng trườngthực hiện hai chức năng chính là định hướng chiến lược và giám sát. Hội đồng trườngxây dựng định hướng, chiến lược phát triển, chính sách hoạt động của trường và bangiám hiệu thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường theochức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Để nhà trường ngày càng phát triển bềnvững, hội đồng trường cần tập trung xây dựng định hướng chiến lược về công tác giáodục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng theo hướng phù hợp với tìnhhình thực tế, hội nhập quốc tế, nâng tầm ảnh hưởng của nhà trường đối với xã hội. Đặcbiệt là xây dựng mô hình quản trị đại học tự chủ kiểu mới trong hoàn cảnh của nước tanhằm phát huy tối đa tiềm năng của một cơ sở GDĐH. Nhằm thực hiện chức năng địnhhướng chiến lược, hội đồng trường sẽ tổ chức các ban chuyên trách với chức năng thẩmtra các chính sách, quy chế, quy định, dự án, đề án, báo cáo, tờ trình,… của hiệu trưởngđược chủ tịch hội đồng trường giao. Song song với chức năng định hướng chiên lược,Hội đồng trường sẽ giám sát công tác quản lý, điều hành hoạt động của trường, việc thựchiện các quy chế, quy định của trường, nghị quyết của hội đồng trường. Để thực hiện tốtchức năng giám sát, hội đồng trường cần tập trung xây dựng chính sách trong mối quanhệ công tác giữa các cấp lãnh đạo của nhà trường gồm cấp ủy, hội đồng trường, ban giám 137hiệu, các cơ quan quản lý có thẩm quyền và các bên liên quan, các cơ chế giám sát hoạtđộng của nhà trường, các phương pháp, cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động điều hànhcủa ban giám hiệu trường theo hướng công khai, minh bạch làm cơ sở để thực hiệnquyền tự chủ trong công tác nhân sự đối với ban giám hiệu. Nhà trường cần xây dựngquy định về phân cấp thẩm quyền đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc trường cũng nhưcác tổ chức thuộc các đơn vị về công tác quản lý trong phạm vi nội dung nhà trườngđược quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cả hệ thống đồng thời nângcao tính trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về nội dung, phạm vi được phân cấp thẩmquyền. Việc phân cấp thẩm quyền dựa trên nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợicủa các đơn vị đối với nhà trường và đảm bảo theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó,hội đồng trường thành lập ban giám sát với các thành viên có thể là nhân sự ngoài hộiđồng trường, chuyên trách để giúp hội đồng trường giám sát tính hợp pháp, chính xác vàtrung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động của trường và việc chấp hành Quychế tổ chức và hoạt động của trường, nghị quyết của hội đồng trường. Các ban chuyêntrách cũ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học – Từ chính sách đến thực tiễn TỰ CHỦ ĐẠI HỌC – TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN Đỗ Thị Hồng Tươi Ngô Quốc Đạt Trần Diệp Tuấn Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Theo GS.TS. Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo, trong năm2020, một trong hai việc quan trọng nhất được Bộ ưu tiên đẩy mạnh là tự chủ đại học vớithiết chế hội đồng trường đóng vai trò là tổ chức quản trị quyết định các vấn đề mangtính chiến lược về định hướng phát triển, tổ chức nhân sự, tài chính, đào tạo, nghiên cứukhoa học, hợp tác quốc tế và những vấn đề quan trọng khác của các cơ sở giáo dục đạihọc (GDĐH). Tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trịđại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo. Những năm qua, tại ViệtNam, Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách nhằm hiện thực cơchế tự chủ đại học như Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương KhóaXII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó đề cập đến đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục; Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012 và Nghị định số99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Các chủ trương, chínhsách này đã giúp trao quyền tự chủ cho những cơ sở GDĐH nhiều hơn, khuyến khích cáccơ sở GDĐH mạnh dạn xây dựng chính sách để phát huy quyền tự chủ của mình. Bàitham luận này muốn trao đổi về mô hình quản trị của hội đồng trường để phát huy hiệuquả quyền tự chủ để nâng cao hiệu quả và chất lượng của giáo dục đại học đồng thời vẫnđảm bảo được công bằng xã hội. Về mô hình quản trị, thiết nghĩ cơ sở GDĐH cần triển khai theo tinh thần củaNghị quyết số 19-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XII theo định hướng ápdụng mô hình quản trị như mô hình quản trị doanh nghiệp. Trong đó, hội đồng trườngthực hiện hai chức năng chính là định hướng chiến lược và giám sát. Hội đồng trườngxây dựng định hướng, chiến lược phát triển, chính sách hoạt động của trường và bangiám hiệu thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động của nhà trường theochức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Để nhà trường ngày càng phát triển bềnvững, hội đồng trường cần tập trung xây dựng định hướng chiến lược về công tác giáodục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng theo hướng phù hợp với tìnhhình thực tế, hội nhập quốc tế, nâng tầm ảnh hưởng của nhà trường đối với xã hội. Đặcbiệt là xây dựng mô hình quản trị đại học tự chủ kiểu mới trong hoàn cảnh của nước tanhằm phát huy tối đa tiềm năng của một cơ sở GDĐH. Nhằm thực hiện chức năng địnhhướng chiến lược, hội đồng trường sẽ tổ chức các ban chuyên trách với chức năng thẩmtra các chính sách, quy chế, quy định, dự án, đề án, báo cáo, tờ trình,… của hiệu trưởngđược chủ tịch hội đồng trường giao. Song song với chức năng định hướng chiên lược,Hội đồng trường sẽ giám sát công tác quản lý, điều hành hoạt động của trường, việc thựchiện các quy chế, quy định của trường, nghị quyết của hội đồng trường. Để thực hiện tốtchức năng giám sát, hội đồng trường cần tập trung xây dựng chính sách trong mối quanhệ công tác giữa các cấp lãnh đạo của nhà trường gồm cấp ủy, hội đồng trường, ban giám 137hiệu, các cơ quan quản lý có thẩm quyền và các bên liên quan, các cơ chế giám sát hoạtđộng của nhà trường, các phương pháp, cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động điều hànhcủa ban giám hiệu trường theo hướng công khai, minh bạch làm cơ sở để thực hiệnquyền tự chủ trong công tác nhân sự đối với ban giám hiệu. Nhà trường cần xây dựngquy định về phân cấp thẩm quyền đối với các đơn vị thuộc, trực thuộc trường cũng nhưcác tổ chức thuộc các đơn vị về công tác quản lý trong phạm vi nội dung nhà trườngđược quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cả hệ thống đồng thời nângcao tính trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về nội dung, phạm vi được phân cấp thẩmquyền. Việc phân cấp thẩm quyền dựa trên nguyên tắc đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợicủa các đơn vị đối với nhà trường và đảm bảo theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó,hội đồng trường thành lập ban giám sát với các thành viên có thể là nhân sự ngoài hộiđồng trường, chuyên trách để giúp hội đồng trường giám sát tính hợp pháp, chính xác vàtrung thực trong việc quản lý, điều hành hoạt động của trường và việc chấp hành Quychế tổ chức và hoạt động của trường, nghị quyết của hội đồng trường. Các ban chuyêntrách cũ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Chính sách giáo dục đại học Giáo dục đại học Giáo dục đại học tại Việt Nam Chất lượng giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 218 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 176 0 0 -
200 trang 171 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0