Tự chủ đại học: Những vướng mắc cần được tháo gỡ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày bối cảnh của tự chủ đại học; những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện tự chủ đại học; giải pháp tháo gỡ những khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học: Những vướng mắc cần được tháo gỡ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NHỮNG VƯỚNG MẮC CẦN ĐƯỢC THÁO GỠ Từ Quang Hiển Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 1. Bối cảnh của tự chủ đại học Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) là vấn đề mới ở nước ta, đượcđưa vào Luật Giáo dục đại học năm 2012 và luật này được sửa đổi, bổ sung vào năm2018 (xin được gọi ngắn gọn chung cho cả Luật cũ và Luật sửa đổi là Luật 34). Ban đầuvấn đề này được quy định tại Điều 32 với 2 khoản và nội dung chỉ được gói gọn trongkhoảng 120 từ. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (xin đượcgọi ngắn gọn là Luật GDĐH sửa đổi) đã làm rõ hơn vấn đề này với 7 khoản và dunglượng khoảng 700 từ. Đặc biệt, Điều 32 của Luật Giáo dục đại học sửa đổi đã được Nghịđịnh 99 của chính phủ quy định chi tiết hơn tại Điều 13 của Nghị định này, ví dụ: Khoản1. Quyền tự chủ về học thuật và chuyên môn có tới 6 điểm hoặc Khoản 2. Quyền tựchủ về tổ chức bộ máy và nhân sự có 4 điểm; Điều 13 của Nghị định 99 có dung lượnglên tới khoảng 1700 từ. Điều này chứng tỏ Quốc hội và Chính phủ đã nhận thấy tầm quantrọng của tự chủ đại học đối với sự nghiệp phát triển giáo dục đại học của nước ta. Tuynhiên, đây là vấn đề mới nên cần có thời gian để phát hiện những vướng mắc trong quátrình thực hiện, từ đó hoàn thiện dần các văn bản pháp lý. Theo Luật Giáo dục đại học, cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt độngchủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và côngnghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Để có các quyền tự chủ trên,Khoản 2 Điều 32 Luật GDĐH sửa đổi quy định cơ sở giáo dục đại học phải đáp ứng đủcác điều kiện được quy định trong 4 Điểm của Khoản 2 (tạm gọi là 4 điều kiện lớn),trong mỗi điều kiện lớn lại có có các điều kiện nhỏ (tạm gọi là tiêu chí), tổng số có 10tiêu chí. Đây là điều kiện tiên quyết để cơ sở GDĐH được tự chủ. Vào thập kỷ 70, nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước nước ta thiếu lương thựcnghiêm trọng (hằng năm phải nhập khẩu khoảng 0,5 - 1 triệu tấn lương thực) nhưng nhờcó các Nghị quyết của Trung ương Đảng được gọi tắt là Khoán 100 (năm 1981) vàKhoán 10 (năm 1988) tháo rỡ mọi rào cản trong sản xuất nông nghiệp mà từ thiếu ănnước ta đã trở thành nước xuất khẩu lương thực nằm trong tốp đầu của thế giới (hằngnăm xuất khẩu 6 - 7 triệu tấn gạo).Tự chủ đại học tháo bỏ các rào cản cho cơ sở GDĐH,vì vậy nó được kỳ vọng như Khoán 10 trong giáo dục đại học. Thế nhưng tại sao nó lạikhông được cơ sở giáo dục đại học hồ hởi đón nhận như nông dân đón nhận Khoán 10,không tạo được bước đột phá như Khoán 10. Để thúc đẩy nhanh tiến trình này cầnphân tích tình hình chung về thực hiện tự chủ đại học, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ragiải pháp thúc đẩy thích hợp. 2. Những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện tự chủ đại học * Về phía Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ chủ quản) Tự chủ đại học được đưa vào Luật Giáo dục đại học năm 2012 nhưng Nghị định141/2013 của Chính phủ không có điều, khoản nào quy định và hướng dẫn chi tiết về vấnđề này. Năm 2018, Luật Giáo dục đại học sửa đổi đã bổ sung thêm các khoản với nộidung cụ thể, rõ ràng hơn về tự chủ đại học nhưng năm 2019 Chính phủ mới có quy định 117chi tiết và hướng dẫn thi hành về tự chủ đại học (Nghị định 99). Tiến trình trên cho thấykể từ lúc vấn đề tự chủ đại học được ra đời thì 8 năm sau nó mới có đầy đủ hành trang đểđi vào cuộc sống. Tuy nhiên, từ 2019 đến nay hầu như không thấy động tĩnh của cơ quanchủ quản. Để thực hiện tự chủ đại học thì cơ quan chủ quản cần có kế hoạch hành độngcụ thể, một mặt thúc đẩy cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ, mặt khác đóng vai tròđầu mối để giải quyết các khó khăn vướng mắc của cơ sở giáo dục đại học có liên quanđến các bộ ban ngành khác. * Về phía cơ sở giáo dục đại học Thực tiễn cho thấy các cơ sở giáo dục đai học chưa mặn mà với tự chủ. Nguyênnhân có thể là: 1) Có suy nghĩ tự chủ thì bị cắt nguồn kinh phí nhà nước cấp cho chithường xuyên. Trong 4 điều kiện về tự chủ đại học, không có nội dung nào quy định cơsở giáo dục phải tự túc toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì mới được tự chủ. Tuynhiên, không ít người nghĩ rằng tự túc hoàn toàn chi thường xuyên hằng năm là điều kiệntiên quyết để cơ sở giáo dục được tự chủ. Do đó, nhiều cơ sở giáo dục đại học rất dè dặtvới tự chủ; bởi vì chỉ có các cơ sở giáo dục đại học ở tốp đầu (tuyển sinh dễ dàng, có thểthu học phí chạm trần) thì mới dễ dàng thực hiện được điều kiện trên, còn các cơ sở giáodục ở tốp giữa, đặc biệt là tốp dưới tuyển sinh khó khăn, thu học phí thấp thì nguồn kinhphí do nhà nước cấp mặc dù ít ỏi (chiếm khoảng 20% chi thường xuyên) nhưng nó vẫn làphao cứu sinh cho các cơ sở này trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Thiết nghĩ cắt chithường xuyên của các cơ sở GDĐH phải thực hiện dần dần, từ từ giống như cai sữa trẻem. Cũng xin nói rằng nhiều nước trên thế giới vẫn cấp kinh phí chi thường xuyên chocác trường đại học công lập với tỷ lệ khá lớn trong tổng chi thường xuyên của trường. 2)Công tác kiểm định chất lượng từ bên ngoài mặc dù đã cố gắng nhưng vẫn không đápứng được tiến độ thời gian của tiến trình tự chủ đại học, bên cạnh đó cơ sở GDĐH gặpphải không ít phiền hà và rất tốn kém, 3) Một số vướng mắc trong thực hiện tự chủ cóliên quan đến các luật, chính sách khác, các bộ ban ngành khác mà cơ sở giáo dục đạihọc không thể tự giải quyết được (đây là vấn đề mấu chốt làm chậm tiến trình tự chủ đạihọc), 4) Một số cơ sở giáo dục đại học yếu kém không muốn tự chủ, vì để được tự chủphải thông qua kiểm định chất lương; việc công khai hóa kết quả kiểm định chất lượng sẽbất lợi cho cơ sở, mặt khác không kiểm định cũng vẫn được tuyển sinh, vẫn được mởngành, vẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học: Những vướng mắc cần được tháo gỡ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NHỮNG VƯỚNG MẮC CẦN ĐƯỢC THÁO GỠ Từ Quang Hiển Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 1. Bối cảnh của tự chủ đại học Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) là vấn đề mới ở nước ta, đượcđưa vào Luật Giáo dục đại học năm 2012 và luật này được sửa đổi, bổ sung vào năm2018 (xin được gọi ngắn gọn chung cho cả Luật cũ và Luật sửa đổi là Luật 34). Ban đầuvấn đề này được quy định tại Điều 32 với 2 khoản và nội dung chỉ được gói gọn trongkhoảng 120 từ. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (xin đượcgọi ngắn gọn là Luật GDĐH sửa đổi) đã làm rõ hơn vấn đề này với 7 khoản và dunglượng khoảng 700 từ. Đặc biệt, Điều 32 của Luật Giáo dục đại học sửa đổi đã được Nghịđịnh 99 của chính phủ quy định chi tiết hơn tại Điều 13 của Nghị định này, ví dụ: Khoản1. Quyền tự chủ về học thuật và chuyên môn có tới 6 điểm hoặc Khoản 2. Quyền tựchủ về tổ chức bộ máy và nhân sự có 4 điểm; Điều 13 của Nghị định 99 có dung lượnglên tới khoảng 1700 từ. Điều này chứng tỏ Quốc hội và Chính phủ đã nhận thấy tầm quantrọng của tự chủ đại học đối với sự nghiệp phát triển giáo dục đại học của nước ta. Tuynhiên, đây là vấn đề mới nên cần có thời gian để phát hiện những vướng mắc trong quátrình thực hiện, từ đó hoàn thiện dần các văn bản pháp lý. Theo Luật Giáo dục đại học, cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt độngchủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và côngnghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Để có các quyền tự chủ trên,Khoản 2 Điều 32 Luật GDĐH sửa đổi quy định cơ sở giáo dục đại học phải đáp ứng đủcác điều kiện được quy định trong 4 Điểm của Khoản 2 (tạm gọi là 4 điều kiện lớn),trong mỗi điều kiện lớn lại có có các điều kiện nhỏ (tạm gọi là tiêu chí), tổng số có 10tiêu chí. Đây là điều kiện tiên quyết để cơ sở GDĐH được tự chủ. Vào thập kỷ 70, nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước nước ta thiếu lương thựcnghiêm trọng (hằng năm phải nhập khẩu khoảng 0,5 - 1 triệu tấn lương thực) nhưng nhờcó các Nghị quyết của Trung ương Đảng được gọi tắt là Khoán 100 (năm 1981) vàKhoán 10 (năm 1988) tháo rỡ mọi rào cản trong sản xuất nông nghiệp mà từ thiếu ănnước ta đã trở thành nước xuất khẩu lương thực nằm trong tốp đầu của thế giới (hằngnăm xuất khẩu 6 - 7 triệu tấn gạo).Tự chủ đại học tháo bỏ các rào cản cho cơ sở GDĐH,vì vậy nó được kỳ vọng như Khoán 10 trong giáo dục đại học. Thế nhưng tại sao nó lạikhông được cơ sở giáo dục đại học hồ hởi đón nhận như nông dân đón nhận Khoán 10,không tạo được bước đột phá như Khoán 10. Để thúc đẩy nhanh tiến trình này cầnphân tích tình hình chung về thực hiện tự chủ đại học, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ragiải pháp thúc đẩy thích hợp. 2. Những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện tự chủ đại học * Về phía Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ chủ quản) Tự chủ đại học được đưa vào Luật Giáo dục đại học năm 2012 nhưng Nghị định141/2013 của Chính phủ không có điều, khoản nào quy định và hướng dẫn chi tiết về vấnđề này. Năm 2018, Luật Giáo dục đại học sửa đổi đã bổ sung thêm các khoản với nộidung cụ thể, rõ ràng hơn về tự chủ đại học nhưng năm 2019 Chính phủ mới có quy định 117chi tiết và hướng dẫn thi hành về tự chủ đại học (Nghị định 99). Tiến trình trên cho thấykể từ lúc vấn đề tự chủ đại học được ra đời thì 8 năm sau nó mới có đầy đủ hành trang đểđi vào cuộc sống. Tuy nhiên, từ 2019 đến nay hầu như không thấy động tĩnh của cơ quanchủ quản. Để thực hiện tự chủ đại học thì cơ quan chủ quản cần có kế hoạch hành độngcụ thể, một mặt thúc đẩy cơ sở giáo dục đại học thực hiện tự chủ, mặt khác đóng vai tròđầu mối để giải quyết các khó khăn vướng mắc của cơ sở giáo dục đại học có liên quanđến các bộ ban ngành khác. * Về phía cơ sở giáo dục đại học Thực tiễn cho thấy các cơ sở giáo dục đai học chưa mặn mà với tự chủ. Nguyênnhân có thể là: 1) Có suy nghĩ tự chủ thì bị cắt nguồn kinh phí nhà nước cấp cho chithường xuyên. Trong 4 điều kiện về tự chủ đại học, không có nội dung nào quy định cơsở giáo dục phải tự túc toàn bộ kinh phí chi thường xuyên thì mới được tự chủ. Tuynhiên, không ít người nghĩ rằng tự túc hoàn toàn chi thường xuyên hằng năm là điều kiệntiên quyết để cơ sở giáo dục được tự chủ. Do đó, nhiều cơ sở giáo dục đại học rất dè dặtvới tự chủ; bởi vì chỉ có các cơ sở giáo dục đại học ở tốp đầu (tuyển sinh dễ dàng, có thểthu học phí chạm trần) thì mới dễ dàng thực hiện được điều kiện trên, còn các cơ sở giáodục ở tốp giữa, đặc biệt là tốp dưới tuyển sinh khó khăn, thu học phí thấp thì nguồn kinhphí do nhà nước cấp mặc dù ít ỏi (chiếm khoảng 20% chi thường xuyên) nhưng nó vẫn làphao cứu sinh cho các cơ sở này trong giai đoạn khó khăn hiện nay. Thiết nghĩ cắt chithường xuyên của các cơ sở GDĐH phải thực hiện dần dần, từ từ giống như cai sữa trẻem. Cũng xin nói rằng nhiều nước trên thế giới vẫn cấp kinh phí chi thường xuyên chocác trường đại học công lập với tỷ lệ khá lớn trong tổng chi thường xuyên của trường. 2)Công tác kiểm định chất lượng từ bên ngoài mặc dù đã cố gắng nhưng vẫn không đápứng được tiến độ thời gian của tiến trình tự chủ đại học, bên cạnh đó cơ sở GDĐH gặpphải không ít phiền hà và rất tốn kém, 3) Một số vướng mắc trong thực hiện tự chủ cóliên quan đến các luật, chính sách khác, các bộ ban ngành khác mà cơ sở giáo dục đạihọc không thể tự giải quyết được (đây là vấn đề mấu chốt làm chậm tiến trình tự chủ đạihọc), 4) Một số cơ sở giáo dục đại học yếu kém không muốn tự chủ, vì để được tự chủphải thông qua kiểm định chất lương; việc công khai hóa kết quả kiểm định chất lượng sẽbất lợi cho cơ sở, mặt khác không kiểm định cũng vẫn được tuyển sinh, vẫn được mởngành, vẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Quản lý giáo dục đại học Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 154 0 0 -
200 trang 143 0 0
-
7 trang 139 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0