Tự chủ đại học ở các trường đại học địa phương: Những khó khăn - thách thức và lộ trình tiến tới tự chủ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp để tiếp tục triển khai việc tự chủ giáo dục đại học ở các trường đại học địa phương nói chungvà trường Đại học Quảng Bình nói riêngtrong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học ở các trường đại học địa phương: Những khó khăn - thách thức và lộ trình tiến tới tự chủ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG: NHỮNG KHÓ KHĂN - THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH TIẾN TỚI TỰ CHỦ Nguyễn Đức Vượng Lê Trọng Đại Trường Đại học Quảng Bình TÓM TẮT: Trên cơ sở xem xét việc tự chủ trong giáo dục đại học một số nước trên thế giớivà thực trạng triển khai tự chủ trong giáo dục đại học ở Việt Nam thời gian qua; nhómtác giả phân tích những khó khăn - thách thức đặt ra đối với các trường đại học địaphương Việt Nam trên lộ trình triển khai việc tự chủ đại học. Trong bài viết này nhómtác giả đề xuất một số giải pháp để tiếp tục triển khai việc tự chủ giáo dục đại học ởcác trường đại học địa phương nói chungvà trường Đại học Quảng Bình nói riêngtrongthời gian tới. Từ Khóa: Tự chủ, khó khăn, thách thức, giải pháp, lộ trình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học là điều kiện giúp các cơ sở giáo dục đại học (GDDH) vận hànhtốt hơn khi các trường được nắm vận mệnh của chính mình. Tự chủ sẽ tạo động lực đểcác trường đại học đổi mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động, đồng thờicũng làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDĐH, tạo điều kiện để đa dạng hóa cáchoạt động giáo dục. Vì thế, xu hướng chung trên thế giới hiện nay là “chuyển dịch dầntừ mô hình Nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhànước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison)”[1]. Do đótự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trị đại học tiêntiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo. Việc trao quyền tự chủ cho các cơsở giáo dục đại học là xu Việt Nam hiện nay. Điều 32, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi(2018) khẳng định: “Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệmgiải trình theo quy định của pháp luật. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệmtôn trọng và bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học”[2]. Tuy vậy, đã 8 nămtrôi qua kể từ khi Luật Giáo dục Đại học ban hành đến nay thì kết quả tự chủ đại họccủa Việt Nam đạt được vẫn còn rất khiêm tốn và không tránh khỏi những khó khăn,vướng mắc nhất là ở các trường đại học địa phương (ĐHĐP). Trên cơ sở tìm hiểu việctự chủ ở một số trường đại học trên thế giới và thực trạng triển khai tự chủ trong giáodục đại học ở Việt Nam thời gian qua chúng tôi phân tích những kết quả đã đạt đượcvà những khó khăn thách thức đặt ra đối với các trường đại học ở nước ta nhất là cáctrường đại học địa phương trên lộ trình triển khai việc tự chủ đại học đề xuất một sốgiải pháp để tiếp tục triển khai việc tự chủ ở các trường ĐHĐP nói chung và trườngĐại học Quảng Bình nói riêng trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG 2.1. Việc tự chủ trong giáo dục ĐH một số nước trên thế giới Thái Lan bắt đầu thực hiện cơ chế tự chủ đại học từ năm 1992 và tất cả cáctrường đại học ở Thái Lan đều được quyền tự chủ rất lớn. Mặc dù được xem là đại học 401tự chủ nhưng các trường đại học ở Thái Lan vẫn được nhận một khoản trợ cấp nhấtđịnh của Nhà nước, song các trường được hoạt động bên ngoài bộ máy hành chính củaChính phủ và được Bộ Giáo dục& Đào tạo giám sát. Trường được quyền tự do xácđịnh mức lương của cán bộ giảng viên, nhân viên và tự quuyết về nhân sự. Mục tiêucủa chính sách này là giúp các trường đại học tăng hiệu quả trong việc sử dụng tàichính và quản lý trường (Wasan Kanchanamukda, 2013). Khi thực hiện tự chủ đại học,Chính phủ Thái Lan gặp 2 mâu thuẫn đó là tăng chất lượng giáo dục và giảm học phítrong các trường đại học. Nhật Bản thông qua Đạo luật Hiệp hội Đại học Quốc gia năm 2003 trao quyềntự chủ về mặt pháp lý cho tất cả các trường đại học với quyền lực nhiều hơn cho Giámđốc/Hiệu trưởng và Ban quản trị trường. Theo thông tin từ nghiên cứu của giáo sưNguyễn Đình Đức (2018) thì sau khi thực hiện tự chủ, cơ cấu thu nhập của trường đạihọc có sự thay đổi tích cực. Ngân sách hỗ trợ hoạt động thường chiếm 33% (trước tựchủ 50%); Tuy nhiên, tổng nguồn thu của các trường vẫn tăng lên do nguồn thu từnghiên cứu khoa học tăng đáng kể [3]. Năm 1985, Trung Quốc bắt đầu triển khai quyền tự chủ tài chính của các trườngđại học. Tuy nhà nước vẫn cấp ngân sách cho các trường đại học nhưng ngân sách hỗtrợ chi thường xuyên giảm đi và có sự khác biệt giữa các trường. Chính phủ TrungQuốc đầu tư có lựa chọn, ưu tiên thúc đẩy trường đạt đẳng cấp quốc tế. Theo đó cáctrường đại học ở Trung Quốc được tự quyết định học phí. Mức học phí do nhà trườngxác định theo nguyên tắc chia sẻ chi phí giữa Nhà nước, nhà trường, người học vàkhông đồng nhất giữa các vùng, các trường và các ngành học. Bên cạnh việc các nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học ở các trường đại học địa phương: Những khó khăn - thách thức và lộ trình tiến tới tự chủ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƯƠNG: NHỮNG KHÓ KHĂN - THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH TIẾN TỚI TỰ CHỦ Nguyễn Đức Vượng Lê Trọng Đại Trường Đại học Quảng Bình TÓM TẮT: Trên cơ sở xem xét việc tự chủ trong giáo dục đại học một số nước trên thế giớivà thực trạng triển khai tự chủ trong giáo dục đại học ở Việt Nam thời gian qua; nhómtác giả phân tích những khó khăn - thách thức đặt ra đối với các trường đại học địaphương Việt Nam trên lộ trình triển khai việc tự chủ đại học. Trong bài viết này nhómtác giả đề xuất một số giải pháp để tiếp tục triển khai việc tự chủ giáo dục đại học ởcác trường đại học địa phương nói chungvà trường Đại học Quảng Bình nói riêngtrongthời gian tới. Từ Khóa: Tự chủ, khó khăn, thách thức, giải pháp, lộ trình. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tự chủ đại học là điều kiện giúp các cơ sở giáo dục đại học (GDDH) vận hànhtốt hơn khi các trường được nắm vận mệnh của chính mình. Tự chủ sẽ tạo động lực đểcác trường đại học đổi mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động, đồng thờicũng làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDĐH, tạo điều kiện để đa dạng hóa cáchoạt động giáo dục. Vì thế, xu hướng chung trên thế giới hiện nay là “chuyển dịch dầntừ mô hình Nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhànước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison)”[1]. Do đótự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trị đại học tiêntiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo. Việc trao quyền tự chủ cho các cơsở giáo dục đại học là xu Việt Nam hiện nay. Điều 32, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi(2018) khẳng định: “Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệmgiải trình theo quy định của pháp luật. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệmtôn trọng và bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học”[2]. Tuy vậy, đã 8 nămtrôi qua kể từ khi Luật Giáo dục Đại học ban hành đến nay thì kết quả tự chủ đại họccủa Việt Nam đạt được vẫn còn rất khiêm tốn và không tránh khỏi những khó khăn,vướng mắc nhất là ở các trường đại học địa phương (ĐHĐP). Trên cơ sở tìm hiểu việctự chủ ở một số trường đại học trên thế giới và thực trạng triển khai tự chủ trong giáodục đại học ở Việt Nam thời gian qua chúng tôi phân tích những kết quả đã đạt đượcvà những khó khăn thách thức đặt ra đối với các trường đại học ở nước ta nhất là cáctrường đại học địa phương trên lộ trình triển khai việc tự chủ đại học đề xuất một sốgiải pháp để tiếp tục triển khai việc tự chủ ở các trường ĐHĐP nói chung và trườngĐại học Quảng Bình nói riêng trong thời gian tới. 2. NỘI DUNG 2.1. Việc tự chủ trong giáo dục ĐH một số nước trên thế giới Thái Lan bắt đầu thực hiện cơ chế tự chủ đại học từ năm 1992 và tất cả cáctrường đại học ở Thái Lan đều được quyền tự chủ rất lớn. Mặc dù được xem là đại học 401tự chủ nhưng các trường đại học ở Thái Lan vẫn được nhận một khoản trợ cấp nhấtđịnh của Nhà nước, song các trường được hoạt động bên ngoài bộ máy hành chính củaChính phủ và được Bộ Giáo dục& Đào tạo giám sát. Trường được quyền tự do xácđịnh mức lương của cán bộ giảng viên, nhân viên và tự quuyết về nhân sự. Mục tiêucủa chính sách này là giúp các trường đại học tăng hiệu quả trong việc sử dụng tàichính và quản lý trường (Wasan Kanchanamukda, 2013). Khi thực hiện tự chủ đại học,Chính phủ Thái Lan gặp 2 mâu thuẫn đó là tăng chất lượng giáo dục và giảm học phítrong các trường đại học. Nhật Bản thông qua Đạo luật Hiệp hội Đại học Quốc gia năm 2003 trao quyềntự chủ về mặt pháp lý cho tất cả các trường đại học với quyền lực nhiều hơn cho Giámđốc/Hiệu trưởng và Ban quản trị trường. Theo thông tin từ nghiên cứu của giáo sưNguyễn Đình Đức (2018) thì sau khi thực hiện tự chủ, cơ cấu thu nhập của trường đạihọc có sự thay đổi tích cực. Ngân sách hỗ trợ hoạt động thường chiếm 33% (trước tựchủ 50%); Tuy nhiên, tổng nguồn thu của các trường vẫn tăng lên do nguồn thu từnghiên cứu khoa học tăng đáng kể [3]. Năm 1985, Trung Quốc bắt đầu triển khai quyền tự chủ tài chính của các trườngđại học. Tuy nhà nước vẫn cấp ngân sách cho các trường đại học nhưng ngân sách hỗtrợ chi thường xuyên giảm đi và có sự khác biệt giữa các trường. Chính phủ TrungQuốc đầu tư có lựa chọn, ưu tiên thúc đẩy trường đạt đẳng cấp quốc tế. Theo đó cáctrường đại học ở Trung Quốc được tự quyết định học phí. Mức học phí do nhà trườngxác định theo nguyên tắc chia sẻ chi phí giữa Nhà nước, nhà trường, người học vàkhông đồng nhất giữa các vùng, các trường và các ngành học. Bên cạnh việc các nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Chất lượng giáo dục đại học Lộ trình tự chủ đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 218 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 176 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
7 trang 162 0 0
-
200 trang 162 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0