Danh mục

Tự chủ đại học và những bước đi cho phát triển bền vững

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.55 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục đại học đã và đang đóng góp vào sự phát triển của quốc gia bằng cách tạo ra các năng lực và kỹ năng cấp cao cần thiết cho sự chuyển dịch sang nền kinh tế dựa trên tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về tự chủ đại học và những bước đi cho phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học và những bước đi cho phát triển bền vững TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG BƯỚC ĐI CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trần Trung Trường Đại học Hòa Bình Trong lịch trình phát triển bền vững đến năm 2030, được tất cả các nước thànhviên Liên Hiệp Quốc chấp thuận, vì ‘Hòa bình’ và ‘Thịnh vượng’ đối với nhân loại vàhành tinh, hiện tại và hướng tới tương lai, ‘Mười bảy mục tiêu phát triển bền vững’ làmười bảy lời kêu gọi khẩn cấp để hành động cho tất cả các quốc gia. Và chúng ta nhận rarằng: chấm dứt nghèo đói và các thiếu thốn khác, giảm bất bình đẳng và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, sử dụng hiệu quả và bảo tồn được tài nguyên rừng và đại dương trướcbiến đổi khí hậu, phải đi đôi với các chiến lược cải thiện giáo dục và y tế. Rõ ràng giáo dục đại học đã và đang đóng góp vào sự phát triển của quốc gia bằngcách tạo ra các năng lực và kỹ năng cấp cao cần thiết cho sự chuyển dịch sang nềnkinh tế dựa trên tri thức. Vì những lý do này mà Việt Nam, một đất nước đang pháttriển ngày càng dành mối quan tâm đặc biệt để tạo điều kiện học tập ở tất cả các cấp học.Có thể nói thời điểm bắt đầu cho sự “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”trong thời kỳ mới là Nghị quyết 29/NQ – TW được ban hành 04/11/2013, định rõ quanđiểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, NHà nước và của toàndân”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chươngtrình, kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội”. Quan điểm đó cùng với nhận thức: Giáo dục làmột lợi ích công cộng. Nhà nước là cơ quan quản lý giáo dục như một công ích. Đồngthời, vai trò của xã hội, cộng đồng, phụ huynh và các bên liên quan khác là rất quan trọngtrong việc cung cấp giáo dục có chất lượng. Sự ra đời Luật Giáo dục đại học 2012, vàLuật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho con em mọi ngườidân có thêm cơ hội hoàn thiện thái độ và trách nhiệm, hoàn thiện kiến thức và kỹ năng ởcấp độ cao. Giáo dục thực sự là nền tảng cho sự hoàn thiện của con người, hòa bình, chotăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của một quốc gia. Theo đó mỗi công dân sẽđược hỗ trợ tiếp cận công bằng với giáo dục đại học, sẽ có việc làm tốt, với quyền bìnhđẳng giới và quyền công dân toàn cầu có trách nhiệm. Hệ thống các trường đại học ViệtNam hiện đã đạt 243 trường Đại học, Học viện (không kể các trường thuộc khối an ninhquốc phòng) [1]. Vượt hơn hẳn so với con số 224 trường Đại học mà Quyết định số37/2013/QĐ - TTg được Chính phủ ban hành. Theo đó chỉ tiêu tuyển sinh tăng từ133.000 (năm 2013) [2], đến 455.174 chỉ tiêu (năm 2018) [3], và trên 500.000 chỉ tiêu(2020) [4]. Vấn đề đặt ra ở đây là: những động lực mới nào cho mỗi trường và cả hệthống các trường đại học, khi Việt Nam bắt đầu dịch chuyển hướng đến một nền kinh tếdựa trên tri thức (Knowledge-based Economics), kể từ khi chính thức gia phập WTOnăm 11/1/2007. Và kể từ đây vai trò đóng góp vào sự phát triển kinh tế quốc gia của giáodục nói chung và giáo dục đại học nói riêng ngày càng sâu rộng theo cách mà người họcnhận được kiến thức và kỹ năng cao hơn, rộng hơn. Không chỉ có vậy giáo dục và giáodục đại học còn tạo ra những ngành nghề mới cùng với nhân lực cho các ngành nghề đó,như thương mại điện tử, sản xuất vắc xin,… Và cao hơn nữa giáo dục đại học sẽ cungcấp vốn văn hóa và xã hội cần thiết để chuyển đổi các giá trị con người, tầm nhìn chínhtrị và các định chế và quy tắc xã hội trong trong công cuộc đổi mới phát triển hướng tớimột nước Việt Nam “Dân giàu, Nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” khibước vào quá trình hội nhập và chuyển đổi sang nền kinh tế số hóa. 125 Vì những nguyên nhân nêu trên, “Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học” đãđược khẳng định rõ trong điều 32 Luật giáo dục đại học sửa đổi, Luật số 34/2018/QH14,cũng như được hướng dẫn thực hiện qua Nghị định 99/2019/NĐ – CP, bao gồm: (1)-Quyền tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn; (2)- Quyền tự chủ về tổ chức bộmáy và nhân sự; (3)- Quyền tự chủ về tài chính và tài sản; (4)- Trách nhiệm giải trình.Tuy nhiên cho đến năm học 2019 – 2020, mới chỉ có 23 trong số 171 trường đại họccông lập thí được tự chủ 100% trong quản trị đại học (không kể các trường khối an ninhquốc phòng). Một nghiên cứu cho thấy có đến 85% số trường đại học có tự chủ tài chínhmột phần hay toàn phần có được hệ số thu nhập tăng thêm từ 11.5 lần so với thu nhậptừ lương cơ bản. cá biệt như trường Đại học Quốc tế, ĐHQG HCM hệ số trung bình tăngkhoảng 4.5 lần so với trước tự chủ [5]. Bên cạnh đó số bài báo công bố quốc tế của ViệtNam trong danh mục dữ liệu Scopus cho thấy trong 10 năm từ 2009 đến 2018 tăng gần 5lần, từ 1764 công bố (2009) đến 8234 công bố (2018) [6]. Tuy nhiên năm 2019 số côngbố của 50 t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: