Tự chủ đại học vẫn còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến các bước thực tiễn để một cơ sở giáo dục từ công lập chuyển sang tự chủ và chỉ ra những khó khăn gặp phải trong giai đoạn chuyển đổi đầy bỡ ngỡ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học vẫn còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VẪN CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN, BỠ NGỠ Mai Thu Phương Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh I. Giới thiệu Tự chủ Đại học (university autonomy) trở thành cụm từ được thường xuyênnhắc đến ở trong các trường Đại học, trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng vàxuất hiện ở các đề tài của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học trong thời gian gầnđây. Điều đó đã đủ để minh chứng cho chủ trương thực hiện chính sách tự chủ trongcác trường Đại học của nhà nước là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn phát triển giáodục. Bắt đầu phải kể đến là Nghị quyết 14 của Chính phủ vào năm 2005 đã trao quyềntự chủ cho các cơ sở giáo dục Đại học, gắn liền với việc xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản đãmở ra hướng mới cho các trường xây dựng đề án tự chủ và tiến hành thí điểm. Kết quảcho thấy các trường thí điểm đều đạt được những hiệu quả bất ngờ ví dụ như Đại họcTôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh. Thực tế đã chứng minh tự chủ Đại học mang lạihiệu quả cao cho cơ sở giáo dục. Năm 2018 Luật Giáo dục sửa đổi và chính thức cóhiệu lực vào tháng 01/07/2019 thì nhiều trường đã chính thức hoàn thiện đề án tự chủ,được phê duyệt và tiến hành thực hiện từ năm học này 2020 - 2021. Tuy nhiên nhìnmột cách tổng thể thì thời điểm này vẫn đang nằm trong giai đoạn chuyển đổi mộtcách đồng loạt của các trường từ cơ chế Bộ/ Cơ quan chủ quản sang tự chủ. Do đó việcthực hiện đồng bộ sẽ gặp khó khăn vì các trường đã không còn có giai đoạn thí điểmnữa mà là hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, nhân sự, học thuật, liên kết quốc tế,…Điều này đòi hỏi Nhà trường cùng với cán bộ giảng viên phải không ngừng tìm hiểuvề cơ chế chính sách, xây dựng đề án tự chủ và thực hiện nghiêm túc theo đề án. Songthực tế đặt ra là không phải giảng viên nào cũng hiểu về tự chủ và không phải ai cũngphân biệt rõ về quá trình tự chủ - đặc biệt là các trường công lập. Bài viết này đề cậpđến các bước thực tiễn để một cơ sở giáo dục từ công lập chuyển sang tự chủ và chỉ ranhững khó khăn gặp phải trong giai đoạn chuyển đổi đầy bỡ ngỡ này. II. Sự phát triển của các cơ sở tự chủ Đại học Bắt đầu từ năm 2012 khi Luật giáo dục đại học xác định các trường đủ điềukiện có thể xây dựng đề án thí điểm tự chủ mở ngành/ chuyên ngành mà không phảixin phép Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt một dấu mốc quan trọng cho việc c xây dựngchương trình đào tạo tự chủ và lựa chọn chuyên ngành đào tạo phù hợp. Thời điểm đótheo quy định thì các Đại học Quốc Gia hoàn toàn đủ điều kiện. Nắm bắt lợi thế nàycác trường thuộc Đại học Quốc gia cũng dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh chươngtrình học phù hợp với người học. Tuy nhiên thời điểm này các trường vẫn bị hạn chếvề số lượng tuyển sinh, kinh phí và chưa được tự chủ về thu chi vì theo tiêu chuẩn thìviệc mở ngành chỉ có 02 Đại học Quốc gia là đạt yêu cầu. Tiếp đó là giai đoạn 2014 -2017 khi các mô hình thí điểm tự chủ bắt đầu được đánh giá tích cực, tiếp sau đó là lầnlượt các thông tư 08, 12, 22 và 24/2017/TT-BGDĐT ra đời thì các trường được phépmở thêm các chuyên ngành đào tạo mới, tạo nên sự đa dạng về ngành nghề giữa cáctrường, tăng cơ hội lựa chọn cho người học và sự đa ngành cho các trường. Năm 2017cũng ghi nhận là năm liên kết đào tạo đại học tăng vọt sau thông tư 07/2017/TT-BGDĐT và đặc biệt tăng mạnh về liên kết đào tạo quốc tế sau Nghị định 86/2018/NĐ- 391CP về Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. Cũng tạithời điểm này nhiều trường thí điểm tự chủ đã có được những kết quả hơn với kỳ vọngban đầu. Ví dụ như đến hết 2017 có 23 trường trong tổng số hơn 500 đại học tham giathí điểm và hầu hết các trường đã thí điểm đều đạt hiệu quả. Phía Bắc có ĐH BáchKhoa Hà Nội, sau 6 năm thực hiện, trường có tỉ lệ cán bộ giảng dạy là Tiến sỹ caonhất trong cả nước với 65%, tỉ lệ thí sinh đầu vào trên 28 điểm chiếm 25% trong khi sốbài báo Quốc tế có được chỉ số Scopus và ISI tăng gần 60% so với năm 2016. PhíaNam có ĐH Tôn Đức Thắng, tính đến nay nhà trường có tỷ lệ tiến sĩ khoảng 50%trong đó hơn 200 là tiến sĩ nước ngoài, trường đã có gần 6.500 bài công bố trên các tạpchí quốc tế thuộc Danh mục ISI/Scopus (gấp 20 lần thời điểm cuối năm 2015) và làtrường công duy nhất đảm bảo hoàn toàn chi thường xuyên và chi đầu tư. Các trườngđại học thành viên thuộc khối Đại học Quốc gia (ĐHQG) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cũng bắt đầu quá trình tự chủ đại học. Đến nay hầu hết các trường công trongkhối Đại học Quốc gia và trong hệ thống trường công lập đã hoàn thành đề án tự chủ,được phê duyệt thực hiện đã nói lên sự phù hợp của việc chuyển đổi quản lý giáo dụcđại học. Tuy nhiên như đã nói ở trên, dù có rất nhiều các trường chuyển đổi qua tự chủnhưng không phải cán bộ giảng viên nào cũng nắm rõ nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ đại học vẫn còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VẪN CÒN NHIỀU KHÓ KHĂN, BỠ NGỠ Mai Thu Phương Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh I. Giới thiệu Tự chủ Đại học (university autonomy) trở thành cụm từ được thường xuyênnhắc đến ở trong các trường Đại học, trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng vàxuất hiện ở các đề tài của các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học trong thời gian gầnđây. Điều đó đã đủ để minh chứng cho chủ trương thực hiện chính sách tự chủ trongcác trường Đại học của nhà nước là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn phát triển giáodục. Bắt đầu phải kể đến là Nghị quyết 14 của Chính phủ vào năm 2005 đã trao quyềntự chủ cho các cơ sở giáo dục Đại học, gắn liền với việc xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản đãmở ra hướng mới cho các trường xây dựng đề án tự chủ và tiến hành thí điểm. Kết quảcho thấy các trường thí điểm đều đạt được những hiệu quả bất ngờ ví dụ như Đại họcTôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh. Thực tế đã chứng minh tự chủ Đại học mang lạihiệu quả cao cho cơ sở giáo dục. Năm 2018 Luật Giáo dục sửa đổi và chính thức cóhiệu lực vào tháng 01/07/2019 thì nhiều trường đã chính thức hoàn thiện đề án tự chủ,được phê duyệt và tiến hành thực hiện từ năm học này 2020 - 2021. Tuy nhiên nhìnmột cách tổng thể thì thời điểm này vẫn đang nằm trong giai đoạn chuyển đổi mộtcách đồng loạt của các trường từ cơ chế Bộ/ Cơ quan chủ quản sang tự chủ. Do đó việcthực hiện đồng bộ sẽ gặp khó khăn vì các trường đã không còn có giai đoạn thí điểmnữa mà là hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính, nhân sự, học thuật, liên kết quốc tế,…Điều này đòi hỏi Nhà trường cùng với cán bộ giảng viên phải không ngừng tìm hiểuvề cơ chế chính sách, xây dựng đề án tự chủ và thực hiện nghiêm túc theo đề án. Songthực tế đặt ra là không phải giảng viên nào cũng hiểu về tự chủ và không phải ai cũngphân biệt rõ về quá trình tự chủ - đặc biệt là các trường công lập. Bài viết này đề cậpđến các bước thực tiễn để một cơ sở giáo dục từ công lập chuyển sang tự chủ và chỉ ranhững khó khăn gặp phải trong giai đoạn chuyển đổi đầy bỡ ngỡ này. II. Sự phát triển của các cơ sở tự chủ Đại học Bắt đầu từ năm 2012 khi Luật giáo dục đại học xác định các trường đủ điềukiện có thể xây dựng đề án thí điểm tự chủ mở ngành/ chuyên ngành mà không phảixin phép Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt một dấu mốc quan trọng cho việc c xây dựngchương trình đào tạo tự chủ và lựa chọn chuyên ngành đào tạo phù hợp. Thời điểm đótheo quy định thì các Đại học Quốc Gia hoàn toàn đủ điều kiện. Nắm bắt lợi thế nàycác trường thuộc Đại học Quốc gia cũng dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh chươngtrình học phù hợp với người học. Tuy nhiên thời điểm này các trường vẫn bị hạn chếvề số lượng tuyển sinh, kinh phí và chưa được tự chủ về thu chi vì theo tiêu chuẩn thìviệc mở ngành chỉ có 02 Đại học Quốc gia là đạt yêu cầu. Tiếp đó là giai đoạn 2014 -2017 khi các mô hình thí điểm tự chủ bắt đầu được đánh giá tích cực, tiếp sau đó là lầnlượt các thông tư 08, 12, 22 và 24/2017/TT-BGDĐT ra đời thì các trường được phépmở thêm các chuyên ngành đào tạo mới, tạo nên sự đa dạng về ngành nghề giữa cáctrường, tăng cơ hội lựa chọn cho người học và sự đa ngành cho các trường. Năm 2017cũng ghi nhận là năm liên kết đào tạo đại học tăng vọt sau thông tư 07/2017/TT-BGDĐT và đặc biệt tăng mạnh về liên kết đào tạo quốc tế sau Nghị định 86/2018/NĐ- 391CP về Quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục. Cũng tạithời điểm này nhiều trường thí điểm tự chủ đã có được những kết quả hơn với kỳ vọngban đầu. Ví dụ như đến hết 2017 có 23 trường trong tổng số hơn 500 đại học tham giathí điểm và hầu hết các trường đã thí điểm đều đạt hiệu quả. Phía Bắc có ĐH BáchKhoa Hà Nội, sau 6 năm thực hiện, trường có tỉ lệ cán bộ giảng dạy là Tiến sỹ caonhất trong cả nước với 65%, tỉ lệ thí sinh đầu vào trên 28 điểm chiếm 25% trong khi sốbài báo Quốc tế có được chỉ số Scopus và ISI tăng gần 60% so với năm 2016. PhíaNam có ĐH Tôn Đức Thắng, tính đến nay nhà trường có tỷ lệ tiến sĩ khoảng 50%trong đó hơn 200 là tiến sĩ nước ngoài, trường đã có gần 6.500 bài công bố trên các tạpchí quốc tế thuộc Danh mục ISI/Scopus (gấp 20 lần thời điểm cuối năm 2015) và làtrường công duy nhất đảm bảo hoàn toàn chi thường xuyên và chi đầu tư. Các trườngđại học thành viên thuộc khối Đại học Quốc gia (ĐHQG) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cũng bắt đầu quá trình tự chủ đại học. Đến nay hầu hết các trường công trongkhối Đại học Quốc gia và trong hệ thống trường công lập đã hoàn thành đề án tự chủ,được phê duyệt thực hiện đã nói lên sự phù hợp của việc chuyển đổi quản lý giáo dụcđại học. Tuy nhiên như đã nói ở trên, dù có rất nhiều các trường chuyển đổi qua tự chủnhưng không phải cán bộ giảng viên nào cũng nắm rõ nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Khó khăn trong tự chủ đại học Giáo dục đại học Giáo dục Việt Nam Xây dựng đề án tự chủ đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 171 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 159 0 0
-
7 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0