Tự chủ giáo dục đại học – Một số vấn đề từ góc nhìn phát triển
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cơ chế quản lý giáo dục đại học: bước chuyển từ bao cấp sang tự chủ; một số vấn đề đặt ra của việc chuyển đổi cơ chế quản lý giáo dục đại học từ bao cấp sang tự chủ; một vài đề xuất nhằm phát huy tốt hơn cơ chế quản lý tự chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ giáo dục đại học – Một số vấn đề từ góc nhìn phát triển TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ GÓC NHÌN PHÁT TRIỂN Hồ Văn Thống Trần Quang Thái Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt Cùng với đà phát triển của đất nước kể từ Đổi mới (1986) đến nay, giáo dục đạihọc đã có nhiều chuyển biến lớn góp phần đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, thể hiệnvai trò quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp chấn hưng đất nước. Bước chuyển mìnhmạnh mẽ gần đây, có thể nói, đó là việc luật hóa quyền tự chủ giáo dục đại học, mở ranhiều không gian mới cần thiết cho sự phát triển của giáo dục đại học, qua đó nâng caovai trò, sứ mệnh của giáo dục đại học đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước. Qua một thời gian ngắn đi vào thực tiễn, quyền tự chủ của giáo dục đại học đãphát huy tác dụng, hiệu lực, khai thông nhiều tiềm năng vốn có của hệ thống giáo dục đạihọc. Tư duy, tâm thế chủ động, sáng tạo, văn hóa chất lượng, gắn kết chặt chẽ giữa đàotạo với sử dụng đã xuất hiện ở các cơ sở giáo dục đại học được giao quyền tự chủ. Tuynhiên, thực tiễn cũng bộc lộ một số vấn đề cần tiếp tục được quan tâm, xem xét để pháthuy hiệu quả hơn nữa của quyền tự chủ giáo dục đại học trong thời gian tới. Có thể nói,đó là sự tăng cường vai trò giám sát, hậu kiểm đối với việc thực thi quyền tự chủ, là sựđồng bộ của hệ thống pháp luật liên quan, là lộ trình tự chủ có tính bắt buộc đối với toànhệ thống, là việc bồi dưỡng kỹ năng quản trị đại học ở các trường. 1. Cơ chế quản lý giáo dục đại học: bước chuyển từ bao cấp sang tự chủ Thực tiễn phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện đang thực hiện bước chuyểncăn bản từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế tự chủ, được dánh dấu bởi sự ra đời củaLuật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung - Luật số: 34/2018/QH14) và Nghị định số:99/2019/NĐ-CP. Trước đây, vận hành theo cơ chế quản lý bao cấp (cơ chế quản lý hành chính tậptrung), các trường đại học được Nhà nước thành lập với tư cách là một đơn vị sự nghiệptrong hệ thống quản lý Nhà nước, toàn bộ quá trình hoạt động được Nhà nước quản lý vàcấp kinh phí, các trường triển khai thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch được Nhànước giao, và phải tuân theo các quy định, tiêu chuẩn do Nhà nước ban hành. Cơ chếquản lý này đã phát huy tác dụng, hiệu quả trong bối cảnh lịch sử của nền kinh tế bao cấptrước đây và một nền kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, khi mà sự giao lưu, hội nhậpquốc tế còn hạn chế. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của nước ta trong thời kỳ cónhiều thay đổi lớn về kinh tế-xã hội, khoa học-công nghệ, hội nhập quốc tế, cơ chế quảnlý bao cấp đối với giáo dục đại học đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, nổi bật là sựnặng nề về quản lý hành chính, thái độ trì trệ, thụ động trong điều hành, tâm lý ỷ lại,trông chờ vào Nhà nước. Thực tiễn phát triển của nước ta thời gian qua đặt ra yêu cầu cấp thiết, tất yếu đổimới cơ chế quản lý giáo dục đại học. Các động lực của thực tiễn thúc đẩy tiến trình đổimới này là: kinh tế thị trường, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công 143nghiệp 4.0. Giáo dục đại học cần gắn chặt với yêu cầu của thị trường nhân lực trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức. Nhìn từ góc độ thị trường, giáo dục đại học vừa có tính công lợi lẫn tư lợi, vừa cótính chất phúc lợi xã hội vừa có tính chất hàng hoá dịch vụ, do đó cần đảm bảo vai tròchủ đạo của Nhà nước kết hợp có hiệu quả với vai trò của cơ chế thị trường, của xã hộitrong quản lý, vận hành, kết hợp có hiệu quả vai trò của yếu tố “công” và yếu tố “tư”, sửdụng và phát huy những mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường vàhội nhập quốc tế. Khác với cơ chế quản lý bao cấp, cơ chế quản lý tự chủ mở ra một không gianrộng lớn cho sự hoạt động của các trường đại học, không gian này bao hàm sự kết nốihữu cơ với thị trường, với xã hội, với các bên liên quan. Đó là sự tham gia của doanhnghiệp, nhà đầu tư, các tổ chức xã hội, người dân vào các hoạt động của trường đại họctừ đầu vào cho đến đầu ra. Đó là sự thu gọn, tinh giản các thang bậc hành chính trongquản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý để trường đại học tự chủ đi đôi với trách nhiệmgiải trình, trực tiếp chịu trách nhiệm trước xã hội. Sau 07 năm thực hiện Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 8, khóa XI, 06 năm thực hiện Nghị quyết số 77 của Chính phủ, 01 năm thực hiệnLuật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung), từ thực tiễn thực hiện tự chủ của 23 trường đạihọc được giao quyền tự chủ cho thấy, cơ chế quản lý tự chủ đối với giáo dục đại họcđang ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ giáo dục đại học – Một số vấn đề từ góc nhìn phát triển TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC – MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ GÓC NHÌN PHÁT TRIỂN Hồ Văn Thống Trần Quang Thái Trường Đại học Đồng Tháp Tóm tắt Cùng với đà phát triển của đất nước kể từ Đổi mới (1986) đến nay, giáo dục đạihọc đã có nhiều chuyển biến lớn góp phần đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, thể hiệnvai trò quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp chấn hưng đất nước. Bước chuyển mìnhmạnh mẽ gần đây, có thể nói, đó là việc luật hóa quyền tự chủ giáo dục đại học, mở ranhiều không gian mới cần thiết cho sự phát triển của giáo dục đại học, qua đó nâng caovai trò, sứ mệnh của giáo dục đại học đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước. Qua một thời gian ngắn đi vào thực tiễn, quyền tự chủ của giáo dục đại học đãphát huy tác dụng, hiệu lực, khai thông nhiều tiềm năng vốn có của hệ thống giáo dục đạihọc. Tư duy, tâm thế chủ động, sáng tạo, văn hóa chất lượng, gắn kết chặt chẽ giữa đàotạo với sử dụng đã xuất hiện ở các cơ sở giáo dục đại học được giao quyền tự chủ. Tuynhiên, thực tiễn cũng bộc lộ một số vấn đề cần tiếp tục được quan tâm, xem xét để pháthuy hiệu quả hơn nữa của quyền tự chủ giáo dục đại học trong thời gian tới. Có thể nói,đó là sự tăng cường vai trò giám sát, hậu kiểm đối với việc thực thi quyền tự chủ, là sựđồng bộ của hệ thống pháp luật liên quan, là lộ trình tự chủ có tính bắt buộc đối với toànhệ thống, là việc bồi dưỡng kỹ năng quản trị đại học ở các trường. 1. Cơ chế quản lý giáo dục đại học: bước chuyển từ bao cấp sang tự chủ Thực tiễn phát triển giáo dục đại học Việt Nam hiện đang thực hiện bước chuyểncăn bản từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế tự chủ, được dánh dấu bởi sự ra đời củaLuật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung - Luật số: 34/2018/QH14) và Nghị định số:99/2019/NĐ-CP. Trước đây, vận hành theo cơ chế quản lý bao cấp (cơ chế quản lý hành chính tậptrung), các trường đại học được Nhà nước thành lập với tư cách là một đơn vị sự nghiệptrong hệ thống quản lý Nhà nước, toàn bộ quá trình hoạt động được Nhà nước quản lý vàcấp kinh phí, các trường triển khai thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch được Nhànước giao, và phải tuân theo các quy định, tiêu chuẩn do Nhà nước ban hành. Cơ chếquản lý này đã phát huy tác dụng, hiệu quả trong bối cảnh lịch sử của nền kinh tế bao cấptrước đây và một nền kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, khi mà sự giao lưu, hội nhậpquốc tế còn hạn chế. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của nước ta trong thời kỳ cónhiều thay đổi lớn về kinh tế-xã hội, khoa học-công nghệ, hội nhập quốc tế, cơ chế quảnlý bao cấp đối với giáo dục đại học đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập, nổi bật là sựnặng nề về quản lý hành chính, thái độ trì trệ, thụ động trong điều hành, tâm lý ỷ lại,trông chờ vào Nhà nước. Thực tiễn phát triển của nước ta thời gian qua đặt ra yêu cầu cấp thiết, tất yếu đổimới cơ chế quản lý giáo dục đại học. Các động lực của thực tiễn thúc đẩy tiến trình đổimới này là: kinh tế thị trường, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công 143nghiệp 4.0. Giáo dục đại học cần gắn chặt với yêu cầu của thị trường nhân lực trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức. Nhìn từ góc độ thị trường, giáo dục đại học vừa có tính công lợi lẫn tư lợi, vừa cótính chất phúc lợi xã hội vừa có tính chất hàng hoá dịch vụ, do đó cần đảm bảo vai tròchủ đạo của Nhà nước kết hợp có hiệu quả với vai trò của cơ chế thị trường, của xã hộitrong quản lý, vận hành, kết hợp có hiệu quả vai trò của yếu tố “công” và yếu tố “tư”, sửdụng và phát huy những mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường vàhội nhập quốc tế. Khác với cơ chế quản lý bao cấp, cơ chế quản lý tự chủ mở ra một không gianrộng lớn cho sự hoạt động của các trường đại học, không gian này bao hàm sự kết nốihữu cơ với thị trường, với xã hội, với các bên liên quan. Đó là sự tham gia của doanhnghiệp, nhà đầu tư, các tổ chức xã hội, người dân vào các hoạt động của trường đại họctừ đầu vào cho đến đầu ra. Đó là sự thu gọn, tinh giản các thang bậc hành chính trongquản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý để trường đại học tự chủ đi đôi với trách nhiệmgiải trình, trực tiếp chịu trách nhiệm trước xã hội. Sau 07 năm thực hiện Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 8, khóa XI, 06 năm thực hiện Nghị quyết số 77 của Chính phủ, 01 năm thực hiệnLuật Giáo dục đại học (sửa đổi, bổ sung), từ thực tiễn thực hiện tự chủ của 23 trường đạihọc được giao quyền tự chủ cho thấy, cơ chế quản lý tự chủ đối với giáo dục đại họcđang ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ giáo dục đại học Giáo dục đại học Giáo dục đại học Giáo dục đại học tại Việt Nam Chất lượng giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 218 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 180 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 176 0 0 -
200 trang 171 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0 -
7 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 141 0 0