Danh mục

Tự chủ giáo dục đại học - Từ chính sách đến thực tế: Tiếp cận phân tích dựa trên quan niệm hệ thống đại học và lý thuyết giáo dục

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày về việc thực hiện tự chủ đại học từ chính sách đến thực tế đã gập nhiều trắc trở, và vẫn còn gập nhiều trắc trở trong các giai đoạn của quá trình thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam. Vậy, làm thế nào để thực hiện tự chủ, và làm thế nào để việc thực hiện tự chủ không gây rối loạn khiến phải lo ngại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ giáo dục đại học - Từ chính sách đến thực tế: Tiếp cận phân tích dựa trên quan niệm hệ thống đại học và lý thuyết giáo dục TỰ CHỦ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TẾ: TIẾP CẬN PHÂN TÍCH DỰA TRÊN QUAN NIỆM HỆ THỐNG ĐẠI HỌC VÀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC Phạm Huy Dũng Trường Đại học Thăng Long 1. Đặt vấn đề Chính sách tự chủ đại học Việt Nam bắt đầu với một nghị quyết chính phủ doThủ tưởng Phan Văn Khải ký năm 20051. Nghị quyết có nêu: “kết hợp hợp lý và hiệuquả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc đảm bảoquyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở giáo dụcđại học”. Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương “cởi trói” chocác trường đại học về tuyển sinh,tổ chức nhân sự, cấp phát văn bằng, mở ngành nghề,chương trình đào tạo, liên thông, học phí, tự chủ tài chính, hợp tác quốc tế. Luật Giáodục Đại học 2012 quy đinh về quyền tự chủ cho các trường đại học tại điều 32 của luậtdo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ký năm 20122. Song, khái niệm này, chưacó một nội hàm cụ thể thế nào là tự chủ, tự chủ thì sẽ được làm gì, và không đượclàm gì. Năm 2013 có nghị quyết Trung ương 29-NQ/TW đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục và đào tạo do Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng ký và ban hành ngày 4 tháng11 năm 20133. Trong tinh thần đó, năm 2014, lại có nghị quyết Chính phủ về thí điẻmđổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 –2017, số 77/NQ-CP do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký và ban hành ngày 24 tháng 10năm 20144. Do đó, việc triển khai tự chủ đại học đã được thực hiện thí điểm giai đoạn2014 – 2017 ở 4 trường đại học trực thuộc Bộ như: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại họcKinh tế TP. Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại thương, Đại học Hà Nội và về sau mở rộngthêm ở các trường như : Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, Viện Đại học Mở HàNội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Tài chính – Marketting…có thể xem là nhữngbước đi đầu tiên trong việc thực hiện tự chủ đại học. Trong giai đoạn này có nhiềuchồng chéo về quyền hạn, chức năng, và nhiệm vụ giữa ban giám hiệu và hội đồngtrường. Năm 2018, luật giáo dục đại học số 34/2018/QH145 sửa đổi đã làm rõ nhữngvấn đề này. Nhưng, vẫn còn rất nhiều tác động trái chiều từ những co quan chủquản như trường hợp trường Đại học Tôn Đức Thắng, trường đại học của một số bộngành chủ quản, ... Và tự chủ đại học cũng đang gây một số rối loạn phải quan tâm.1 Thủ tướng Phan Văn Khải 2005. Nghị quyết chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2200- 2020, số 14/2005/NQ-CP, ký và ban hành ngày 02 tháng 11 năm 20052 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng 2013. Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012. và ban hành ngày 01 tháng 01 năm 2013.3 Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng 2013. Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 8 Khóa XI về đỏi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29-NQ/TW ký và ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013.4 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 2014 Nghị quyết Chính phủ về thí điẻm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017, số 77/NQ-CP ký và ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2014.5 Chủ tịch Quốc hội Ngyễn Thị Kim Ngân 2018. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại hcj só 34/2018/QH14 ký và ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2018 và có hiệu lực ngày 01 tháng 07nnawm 2019 301Vietnam Net 20186 nêu: “Về tự chủ giáo dục đại học, đồng tình với các ý kiến chorằng đang được triển khai rất tốt, Thủ tướng (Nguyễn Xuân Phúc) lưu ý, bước đi, cáchlàm phải hết sức chặt chẽ, tốt hơn để không gây rối loạn” . Việc thực hiện tự chủ đạihọc từ chính sách đến thực tế đã gập nhiều trắc trở, và vẫn còn gập nhiều trắc trở trongcác giai đoạn của quá trình thực hiện tự chủ đại học tại Việt Nam. Vậy, làm thế nào đểthực hiện tự chủ, và làm thế nào để việc thực hiện tự chủ không gây rối loạn khiếnphải lo ngại. Báo cáo này thử đưa ra tiếp cận nghiên cứu hệ thống để giải quyết vấn đềđược nêu trên. 2. Phương pháp nghiên cứu Vậy, phương pháp nghiên cứu tìm lời giải cho câu hỏi trên là phương pháp sửdụng tiếp cận nghiên cứu hệ thống. Tuy nghiên cứu hệ thống (system} không đượcquan tâm bằng nghiên cứu cơ sở (institution) giáo dục từ cuối những năm 1990(Kyvik, Svein. 20087, Kyvik, Svein, and Benedetto Lepori. 20108), báo cáo này vẫnđặt lại vấn đề hệ thống, trở lại những vấn đề đã được nêu lên rất nhiều vào những năm1980 và đầu nhũng năm 1990 (Clark, Burton R. 19989, Teichler, Ulrich. 198810,Cerych, Ladislav, and Paul A. Sabatier. 198611), coi nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: