Tự chủ tài chính đại học theo thông lệ quốc tế và những gợi ý chính sách cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự chủ tài chính ở các trường đại học là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay tại Việt Nam, nhất là từ các nhà làm chính sách và hệ thống đại học. Việc đúc kết các chính sách tự chủ tài chính ở các trường đại học từ các quốc gia trên thế giới (bao gồm các quốc gia phát triển ở châu Âu, châu Úc và châu Á) nhằm tìm ra thông lệ tốt, phù hợp với bối cảnh Việt Nam sẽ là gợi ý quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các chính sách có vai trò định hướng và mở rộng tự chủ tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính đại học theo thông lệ quốc tế và những gợi ý chính sách cho hệ thống giáo dục đại học Việt NamVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 12-16; 6TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾVÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMNguyễn Trọng Hoài - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 18/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 31/08/2018.Abstract: University financial autonomous is a topic that has received much attention in Vietnam,especially from policymakers and university systems. However, university financial autonomous inVietnam is still in the pilot phase and implementation is still limited. Therefore, the finalization offinancial autonomous in universities from countries around the world (including developed countriesin Europe, Australia and Asia) to find good practices, In line with the Vietnamese context, it will beimportant for planners to adopt policies that are geared towards the direction and expansion offinancial autonomous to facilitate the sustainable development of the Vietnamese university system.Keywords: University financial autonomous, international practice, policy.1. Mở đầuTự chủ đại học là vấn đề được các nhà làm chínhsách, hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam và các quốcgia trên thế giới đặc biệt quan tâm - vì chỉ thông qua cơchế tự chủ thực chất thì mới thúc đẩy hệ thống giáo dụcđại học phát triển năng động, phù hợp với quá trình hộinhập toàn cầu hiện nay. “Tự chủ đại học” được hiểu làviệc trường đại học có được một mức độ độc lập so vớicác bên quản lí nhà nước liên quan về quản trị cơ cấu tổchức, phân bổ nguồn lực tài chính và tạo ra nguồn thu,tuyển dụng nhân sự, trang bị điều kiện học tập và triểnkhai hoạt động giảng dạy, nghiên cứu [1]. Cụ thể, tự chủđại học tập trung vào 04 khía cạnh chính gồm: 1) Họcthuật; 2) Nhân sự; 3) Tài chính; 4) Quản trị tổ chức [2];trong đó, tự chủ tài chính là yếu tố đóng vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình pháttriển của hệ thống giáo dục đại học.Tiến trình tự chủ tài chính nói riêng và tự chủ đại họcnói chung là con đường để các quốc gia chuyển đổi cơchế quản lí hệ thống giáo dục đại học từ mô hình nhànước điều hành thành mô hình nhà nước giám sát [1], [3].Tiến trình này chủ yếu diễn ra ở các quốc gia châu Á cóhệ thống giáo dục đại học vận hành theo mô hình nhànước điều hành. Những quốc gia có chuyển đổi tự chủmạnh từ hơn hai thập niên ở châu Á bao gồm TrungQuốc, Đài Loan, Nhật Bản và Malaysia. Việt Nam và cácquốc gia còn lại ở châu Á đang có nhiều nỗ lực chuyểnđổi nâng cao tính tự chủ hệ thống đại học trong thời giangần đây và có những bước đi mang tính thí điểm.Dựa trên những lợi ích của tự chủ tài chính đại họcnêu trên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để các nhà làm chínhsách và hệ thống đại học của Việt Nam nắm bắt được xuthế tất yếu của thế giới, từ đó ban hành các chính sáchphù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam, triển khai12cơ chế tự chủ tài chính một cách hiệu quả. Để giải quyếtvấn đề này, bài viết đưa ra 03 mục tiêu chính cần giảiquyết là: - Nghiên cứu kinh nghiệm về tự chủ tài chínhđại học ở một số quốc gia trên thế giới; - Nhận định thựctrạng triển khai tự chủ tài chính giáo dục đại học trongthời gian qua tại Việt Nam; - Gợi ý chính sách về tự chủtài chính đại học cho Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm quốc tế về tự chủ tài chính đại họcTự chủ tài chính của các trường đại học tại các quốc giatrên thế giới là sự kết hợp hành lang pháp lí do chính phủban hành, cộng với nỗ lực của các trường đại học. Hành langpháp lí do chính phủ ban hành thường có hai cách tiếp cậnchính sách gồm: - Chính phủ đảm bảo các tài trợ công chiếnlược nhưng vẫn cắt giảm nguồn ngân sách tài trợ nhằm tạođộng lực cho trường đại học nỗ lực tìm kiếm nguồn thu vàsử dụng hiệu quả nguồn thu; - Nới lỏng các chính sách tạonguồn thu và đa dạng hóa nguồn thu để các trường đại họccó khả năng đầu tư và phát triển bền vững [4].Từ hai cách tiếp cận chính sách này, kinh nghiệm tựchủ tài chính đại học ở các quốc gia trên thế giới tập trungvào 3 khía cạnh sau [4]: - Phân bổ nguồn ngân sách côngcho hệ thống đại học; - Quy định về khả năng vay mượntừ thị trường tài chính của trường đại học; - Khung pháplí thúc đẩy nỗ lực tự thân đa dạng hóa nguồn thu củatrường đại học.2.1.1. Phân bổ nguồn ngân sách công cho hệ thống đại học- Các quốc gia phát triển ở châu Âu và châu Úc. Ởchâu Âu, ngoại trừ Đảo Síp (Cyprus), Hi Lạp và Thổ NhĩKì, các quốc gia còn lại trong Liên minh châu Âu (EU)đều nhận được nguồn ngân sách cơ bản từ chính phủ dướihình thức gói tài trợ. Gói tài trợ được hiểu là nguồn tài trợvề tài chính phục vụ cho một số hoạt động của trường đạihọc như: giảng dạy, quản trị và nghiên cứu khoa học.VJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 12-16; 6Thông thường, chính phủ cung cấp các gói tài trợ có thờihạn một năm, một số trường hợp ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính đại học theo thông lệ quốc tế và những gợi ý chính sách cho hệ thống giáo dục đại học Việt NamVJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 12-16; 6TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾVÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAMNguyễn Trọng Hoài - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 18/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 31/08/2018.Abstract: University financial autonomous is a topic that has received much attention in Vietnam,especially from policymakers and university systems. However, university financial autonomous inVietnam is still in the pilot phase and implementation is still limited. Therefore, the finalization offinancial autonomous in universities from countries around the world (including developed countriesin Europe, Australia and Asia) to find good practices, In line with the Vietnamese context, it will beimportant for planners to adopt policies that are geared towards the direction and expansion offinancial autonomous to facilitate the sustainable development of the Vietnamese university system.Keywords: University financial autonomous, international practice, policy.1. Mở đầuTự chủ đại học là vấn đề được các nhà làm chínhsách, hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam và các quốcgia trên thế giới đặc biệt quan tâm - vì chỉ thông qua cơchế tự chủ thực chất thì mới thúc đẩy hệ thống giáo dụcđại học phát triển năng động, phù hợp với quá trình hộinhập toàn cầu hiện nay. “Tự chủ đại học” được hiểu làviệc trường đại học có được một mức độ độc lập so vớicác bên quản lí nhà nước liên quan về quản trị cơ cấu tổchức, phân bổ nguồn lực tài chính và tạo ra nguồn thu,tuyển dụng nhân sự, trang bị điều kiện học tập và triểnkhai hoạt động giảng dạy, nghiên cứu [1]. Cụ thể, tự chủđại học tập trung vào 04 khía cạnh chính gồm: 1) Họcthuật; 2) Nhân sự; 3) Tài chính; 4) Quản trị tổ chức [2];trong đó, tự chủ tài chính là yếu tố đóng vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình pháttriển của hệ thống giáo dục đại học.Tiến trình tự chủ tài chính nói riêng và tự chủ đại họcnói chung là con đường để các quốc gia chuyển đổi cơchế quản lí hệ thống giáo dục đại học từ mô hình nhànước điều hành thành mô hình nhà nước giám sát [1], [3].Tiến trình này chủ yếu diễn ra ở các quốc gia châu Á cóhệ thống giáo dục đại học vận hành theo mô hình nhànước điều hành. Những quốc gia có chuyển đổi tự chủmạnh từ hơn hai thập niên ở châu Á bao gồm TrungQuốc, Đài Loan, Nhật Bản và Malaysia. Việt Nam và cácquốc gia còn lại ở châu Á đang có nhiều nỗ lực chuyểnđổi nâng cao tính tự chủ hệ thống đại học trong thời giangần đây và có những bước đi mang tính thí điểm.Dựa trên những lợi ích của tự chủ tài chính đại họcnêu trên, vấn đề đặt ra là làm thế nào để các nhà làm chínhsách và hệ thống đại học của Việt Nam nắm bắt được xuthế tất yếu của thế giới, từ đó ban hành các chính sáchphù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam, triển khai12cơ chế tự chủ tài chính một cách hiệu quả. Để giải quyếtvấn đề này, bài viết đưa ra 03 mục tiêu chính cần giảiquyết là: - Nghiên cứu kinh nghiệm về tự chủ tài chínhđại học ở một số quốc gia trên thế giới; - Nhận định thựctrạng triển khai tự chủ tài chính giáo dục đại học trongthời gian qua tại Việt Nam; - Gợi ý chính sách về tự chủtài chính đại học cho Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Kinh nghiệm quốc tế về tự chủ tài chính đại họcTự chủ tài chính của các trường đại học tại các quốc giatrên thế giới là sự kết hợp hành lang pháp lí do chính phủban hành, cộng với nỗ lực của các trường đại học. Hành langpháp lí do chính phủ ban hành thường có hai cách tiếp cậnchính sách gồm: - Chính phủ đảm bảo các tài trợ công chiếnlược nhưng vẫn cắt giảm nguồn ngân sách tài trợ nhằm tạođộng lực cho trường đại học nỗ lực tìm kiếm nguồn thu vàsử dụng hiệu quả nguồn thu; - Nới lỏng các chính sách tạonguồn thu và đa dạng hóa nguồn thu để các trường đại họccó khả năng đầu tư và phát triển bền vững [4].Từ hai cách tiếp cận chính sách này, kinh nghiệm tựchủ tài chính đại học ở các quốc gia trên thế giới tập trungvào 3 khía cạnh sau [4]: - Phân bổ nguồn ngân sách côngcho hệ thống đại học; - Quy định về khả năng vay mượntừ thị trường tài chính của trường đại học; - Khung pháplí thúc đẩy nỗ lực tự thân đa dạng hóa nguồn thu củatrường đại học.2.1.1. Phân bổ nguồn ngân sách công cho hệ thống đại học- Các quốc gia phát triển ở châu Âu và châu Úc. Ởchâu Âu, ngoại trừ Đảo Síp (Cyprus), Hi Lạp và Thổ NhĩKì, các quốc gia còn lại trong Liên minh châu Âu (EU)đều nhận được nguồn ngân sách cơ bản từ chính phủ dướihình thức gói tài trợ. Gói tài trợ được hiểu là nguồn tài trợvề tài chính phục vụ cho một số hoạt động của trường đạihọc như: giảng dạy, quản trị và nghiên cứu khoa học.VJETạp chí Giáo dục, Số 439 (Kì 1 - 10/2018), tr 12-16; 6Thông thường, chính phủ cung cấp các gói tài trợ có thờihạn một năm, một số trường hợp ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ tài chính đại học Thông lệ quốc tế Chính sách hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Nguồn ngân sách công cho hệ thống đại học Hoạch định chính sách tài chính trong giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bước tiến lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực kho bạc
5 trang 52 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 2 - TS. Trần Văn Hòe
100 trang 46 1 0 -
Dịch vụ kế toán, kiểm toán ở Việt Nam trước yêu cầu hội nhập
7 trang 38 0 0 -
Điều chỉnh thuế để phát triển bền vững trong xu thế hội nhập
7 trang 37 0 0 -
64 trang 26 0 0
-
10 trang 25 0 0
-
Báo cáo thực tập về môn định giá bất động sản
12 trang 20 0 0 -
Nội dung so sánh phân tích về UCP 600
87 trang 15 0 0 -
78 trang 15 0 0
-
Tự chủ tài chính đại học công lập và những vướng mắc cần tháo gỡ
6 trang 13 0 0