Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học - kinh nghiệm ở các nước và bài học cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bì viết Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học - kinh nghiệm ở các nước và bài học cho Việt Nam đề cập đến một số nội dung cơ bản về tự chủ tài chính của các trường đại học. Đồng thời, nêu lên thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trường đại học ở Việt Nam. Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm về tự chủ tài chính trong các trường đại học ở một số quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học - kinh nghiệm ở các nước và bài học cho Việt Nam TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Trần Thị Ái Diễm Học viện Ngân hàng - Phân Viện Phú Yên Tóm tắt Tự chủ trong giáo dục đại học là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay, phản ánhxu thế dân chủ hóa trong quản lý giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Tựchủ đại học bao gồm bốn nội dung chính, đó là tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tựchủ về nhân sự và tự chủ về học thuật (EUA,2013). Trong đó, tự chủ tài chính đượcxem là một tiền đề quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng hoàn thiện các nội dung tựchủ khác. Việc thực hiện tự chủ tài chính ở các trường đại học sẽ góp phần tích cực chocác trường phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc quản lý tài chính và tài sản củađơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước được giao một cách tiết kiệm và hiệu quả. Hiệnnay, việc thực hiện cơ chế tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn triểnkhai thí điểm và gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về tự chủ tài chính. Trong phạm vi bàiviết, tác giả đề cập đến một số nội dung cơ bản về tự chủ tài chính của các trường đạihọc. Đồng thời, nêu lên thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trườngđại học ở Việt Nam. Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm về tự chủ tài chính trong cáctrường đại học ở một số quốc gia. Từ đó rút ra một số bài học về tự chủ tài chính đốivới các trường đại học ở Việt Nam. 1. Một số nội dung cơ bản về tự chủ tài chính của các trường đại học Theo EUA (2013), tự chủ tài chính là một trong bốn nội dung chính của tự chủđại học, đó là: tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhân sự và tự chủ về họcthuật. Hơn nữa, tự chủ tài chính được xem là một tiền đề quan trọng có ảnh hưởng đếnkhả năng hoàn thiện các nội dung tự chủ khác. Tự chủ tài chính cho phép các trườnghuy động nguồn lực tài chính và duy trì nguồn lực tài chính để đảm bảo việc tuyển chọnlực lượng học thuật tốt nhất và phát triển theo hướng sáng tạo, đổi mới phù hợp vớichiến lược của từng trường. Tự chủ về tài chính thể hiện ở các nội dung sau: quyết định mức học phí; trảlương cho giảng viên theo thành tích nghiên cứu giảng dạy; phân bổ ngân sách mộtcách độc lập; sở hữu bất động sản, tài chính thị trường; vay mượn và đầu tư ở thị trườngtài chính (EUA, 2013). Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã phát biểu tại Hội thảo Giáo dục 2018: “Tự chủ vềtài chính là trường đại học được tự chủ về nguồn thu và nguồn chi. Trong đó, nguồn thubao gồm học phí, hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh kếthợp với các doanh nghiệp, tài trợ, cộng đồng và đặc biệt là ngân sách nhà nước”. Bêncạnh đó, khi tự chủ về nguồn thu thì các đơn vị phải tự chủ về chi tiêu như chi thườngxuyên cho đào tạo (lương cho cán bộ giảng viên, chi cung ứng dịch vụ,…), chi cho muasắm và sửa chữa các thiết bị phục vụ đào tạo, chi cho các hoạt động nghiên cứu khoahọc,… Với việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các cơ sởgiáo dục đại học công lập đã mở ra, tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học công lậpnâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo trong quản lý tài chính và tài sản của đơn vị, 483sử dụng ngân sách nhà nước được giao tiết kiệm và hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc thựchiện tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập còn giúp tăng nguồnthu để đầu tư cho giáo dục. Khi nguồn thu tăng lên, các trường đại học sẽ có nhữngnguồn lực tài chính để tăng đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhânlực,…để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Mặt khác, với việc trao quyền tựchủ tài chính, các trường sẽ có điều kiện để tăng thu, tiết kiệm chi, có nguồn lực nângcao đời sống và thu nhập của giảng viên, từ đó tạo động lực cho giảng viên nâng caochất lượng giảng dạy. 2. Thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trường đại họcở Việt Nam Hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL) thực hiện quyền tựchủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 hoặc Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ. Theo báo cáo khảo sát 40 trường đại học công lập giai đoạn 2011 – 2015 đượcđăng trong Tạp chí tài chính (4/2017) cho thấy: Về nguồn thu: các trường nhận nguồn thu từ ngân sách nhà nước chiếm từ 30%- 40% tổng thu của các trường đại học công lập hàng năm. Phần nguồn thu còn lạichiếm 60% - 70% tổng nguồn thu của các trường là thu được từ hoạt động sự nghiệp,bao gồm nguồn thu từ sinh viên và các nguồn thu khác. Về nguồn chi: bình quân các trường đại học tự đảm bảo cân đối chi thườngxuyên khoảng 75% từ nguồn thu sự nghiệp. Tuy nhiên, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học - kinh nghiệm ở các nước và bài học cho Việt Nam TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Trần Thị Ái Diễm Học viện Ngân hàng - Phân Viện Phú Yên Tóm tắt Tự chủ trong giáo dục đại học là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay, phản ánhxu thế dân chủ hóa trong quản lý giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Tựchủ đại học bao gồm bốn nội dung chính, đó là tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tựchủ về nhân sự và tự chủ về học thuật (EUA,2013). Trong đó, tự chủ tài chính đượcxem là một tiền đề quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng hoàn thiện các nội dung tựchủ khác. Việc thực hiện tự chủ tài chính ở các trường đại học sẽ góp phần tích cực chocác trường phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc quản lý tài chính và tài sản củađơn vị, sử dụng ngân sách nhà nước được giao một cách tiết kiệm và hiệu quả. Hiệnnay, việc thực hiện cơ chế tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn triểnkhai thí điểm và gặp rất nhiều khó khăn, nhất là về tự chủ tài chính. Trong phạm vi bàiviết, tác giả đề cập đến một số nội dung cơ bản về tự chủ tài chính của các trường đạihọc. Đồng thời, nêu lên thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trườngđại học ở Việt Nam. Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm về tự chủ tài chính trong cáctrường đại học ở một số quốc gia. Từ đó rút ra một số bài học về tự chủ tài chính đốivới các trường đại học ở Việt Nam. 1. Một số nội dung cơ bản về tự chủ tài chính của các trường đại học Theo EUA (2013), tự chủ tài chính là một trong bốn nội dung chính của tự chủđại học, đó là: tự chủ về tổ chức, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhân sự và tự chủ về họcthuật. Hơn nữa, tự chủ tài chính được xem là một tiền đề quan trọng có ảnh hưởng đếnkhả năng hoàn thiện các nội dung tự chủ khác. Tự chủ tài chính cho phép các trườnghuy động nguồn lực tài chính và duy trì nguồn lực tài chính để đảm bảo việc tuyển chọnlực lượng học thuật tốt nhất và phát triển theo hướng sáng tạo, đổi mới phù hợp vớichiến lược của từng trường. Tự chủ về tài chính thể hiện ở các nội dung sau: quyết định mức học phí; trảlương cho giảng viên theo thành tích nghiên cứu giảng dạy; phân bổ ngân sách mộtcách độc lập; sở hữu bất động sản, tài chính thị trường; vay mượn và đầu tư ở thị trườngtài chính (EUA, 2013). Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã phát biểu tại Hội thảo Giáo dục 2018: “Tự chủ vềtài chính là trường đại học được tự chủ về nguồn thu và nguồn chi. Trong đó, nguồn thubao gồm học phí, hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh kếthợp với các doanh nghiệp, tài trợ, cộng đồng và đặc biệt là ngân sách nhà nước”. Bêncạnh đó, khi tự chủ về nguồn thu thì các đơn vị phải tự chủ về chi tiêu như chi thườngxuyên cho đào tạo (lương cho cán bộ giảng viên, chi cung ứng dịch vụ,…), chi cho muasắm và sửa chữa các thiết bị phục vụ đào tạo, chi cho các hoạt động nghiên cứu khoahọc,… Với việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các cơ sởgiáo dục đại học công lập đã mở ra, tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học công lậpnâng cao tính tích cực chủ động, sáng tạo trong quản lý tài chính và tài sản của đơn vị, 483sử dụng ngân sách nhà nước được giao tiết kiệm và hiệu quả hơn. Hơn nữa, việc thựchiện tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập còn giúp tăng nguồnthu để đầu tư cho giáo dục. Khi nguồn thu tăng lên, các trường đại học sẽ có nhữngnguồn lực tài chính để tăng đầu tư cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhânlực,…để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Mặt khác, với việc trao quyền tựchủ tài chính, các trường sẽ có điều kiện để tăng thu, tiết kiệm chi, có nguồn lực nângcao đời sống và thu nhập của giảng viên, từ đó tạo động lực cho giảng viên nâng caochất lượng giảng dạy. 2. Thực trạng về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của các trường đại họcở Việt Nam Hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học công lập (GDĐHCL) thực hiện quyền tựchủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 hoặc Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ. Theo báo cáo khảo sát 40 trường đại học công lập giai đoạn 2011 – 2015 đượcđăng trong Tạp chí tài chính (4/2017) cho thấy: Về nguồn thu: các trường nhận nguồn thu từ ngân sách nhà nước chiếm từ 30%- 40% tổng thu của các trường đại học công lập hàng năm. Phần nguồn thu còn lạichiếm 60% - 70% tổng nguồn thu của các trường là thu được từ hoạt động sự nghiệp,bao gồm nguồn thu từ sinh viên và các nguồn thu khác. Về nguồn chi: bình quân các trường đại học tự đảm bảo cân đối chi thườngxuyên khoảng 75% từ nguồn thu sự nghiệp. Tuy nhiên, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ trong giáo dục đại học Tự chủ tài chính Quản lý tài chính Nâng cao chất lượng đào tạo Nguồn lực tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 333 0 0 -
26 trang 330 2 0
-
2 trang 276 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 129 0 0 -
11 trang 128 0 0
-
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 122 0 0 -
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 117 0 0