Danh mục

Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay từ kinh nghiệm các nước trên thế giới

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay từ kinh nghiệm các nước trên thế giới" nghiên cứu rút kinh nghiệm về quản lý tự chủ tài chính của các trường đại học ở một số nước trên thế giới nhằm giúp các trường đại học Việt Nam tăng cường năng lực hoạt động và tận dụng các cơ hội để nhanh chóng hội nhập với nền giáo dục thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay từ kinh nghiệm các nước trên thế giới TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Nguyễn Công Đức1 Trường Đại học Công đoàn Abstract University autonomy is a matter of particular concern to policy makers and the highereducation system in Vietnam and other countries around the world. This article studies and drawsexperiences in financial autonomy management of universities in some countries around theworld in order to help Vietnamese universities increase increase their operational capacity andutilise opportunities to quickly integrate with the worlds education. Keywords: University education, financial autonomy, world experience, Vietnam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý nhà nước về tài chính trong giáo dục đại học là một bộ phận, một khâuquan trọng, có tính tổng hợp cao của hoạt động quản lý nhà nước về tài chính trong tronglĩnh vực giáo dục và đào tạo, có tác động tích cực tới các quá trình phát triển giáo dục đạihọc theo định hướng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập. Nhận thức được vai trò quan trọng của giáo dục đại học (GDĐH) và trong bối cảnhnguồn lực ngân sách nhà nước chi cho GDĐH ở trong hạn mức nhất định; trên tinh thầncác Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 (thay thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP) quy định cơchế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Tự chủ trong GDĐH là chủ trương xuyên suốtđược triển khai từ nhiều năm qua trong vấn đề tổ chức bộ máy và nhân sự; tài chính, tàisản; học thuật và hoạt động chuyên môn. Trong đó, tự chủ tài chính là vấn đề được triểnkhai ở nhiều cơ sở GDĐH nhưng cũng còn nhiều vướng mắc. Quản lý nhà nước về tài chính giáo dục đại học là một bộ phận, một khâu quantrọng, có tính tổng hợp cao của hoạt động quản lý nhà nước về tài chính trong trong lĩnhvực giáo dục và đào tạo, có tác động tích cực tới các quá trình phát triển giáo dục đại họctheo định hướng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và hội nhập. 2. KHÁI QUÁT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Tự chủ đại học (University autonomy) là mức độ độc lập cần thiết đối với các tácnhân can thiệp bên ngoài mà nhà trường cần có để có thể thực hiện được việc quản trị vàtổ chức nội bộ, việc phân bổ các nguồn lực tài chính trong phạm vi nhà trường, việc tạora và sử dụng các nguồn tài chính ngoài ngân sách công, việc tuyển dụng nhân sự, việcxây dựng các tiêu chuẩn cho học tập và nghiên cứu, và cuối cùng, là quyền tự do trongviệc tổ chức thực hiện nghiên cứu và giảng dạy.1 ducnc@dhcd.edu.vn44 Trên thế giới, khái niệm “tự chủ đại học” nói đến các mối quan hệ đang thay đổigiữa nhà nước và các trường đại học [7]. Ở các nước châu Âu, tự chủ đại học được nhìn nhận từ hai khía cạnh: thoát ra khỏisự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động, nhàcung cấp dịch vụ và các ảnh hưởng chính trị, là quyền tự do đưa ra các quyết định về cáchthức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mệnh. Tự chủ trong GDĐH cũng có thể được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường đạihọc với Nhà nước và cấp độ giữa trường với các bộ phận trong trường. Tự chủ cũng cóthể chỉ có tính chất thủ tục, hình thức (procedural) - quyền quyết định các phương tiện,cách thức để đạt đến mục tiêu đã được xác định trước, hoặc tự chủ có tính thực chất(substantial) - quyền quyết định các mục tiêu cũng như chương trình hoạt động. Tự chủcũng có thể được nhìn nhận như là các quyền lực có điều kiện: các trường chỉ có thể cóquyền tự chủ khi đã đạt được các chuẩn mực quốc gia hoặc các chuẩn mực đã được địnhsẵn theo các chính sách công. Theo Anderson & Johnson, các thành tố trong tự chủ đại học bao gồm: (1) Tự chủnguồn nhân lực: với quyền tự chủ này, trường được quyền quyết định về các vấn đề liênquan đến điều kiện tuyển dụng, lương bổng, sử dụng nguồn nhân lực, bổ nhiệm, miễnnhiệm các vị trí trong khu vực học thuật và khu vực hành chính…; (2) Tự chủ trong cácvấn đề liên quan đến tuyển sinh và quản lý sinh viên; (3) Tự chủ trong các hoạt động họcthuật và chương trình giáo dục như phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên, nội dung chương trình và giáo trình học liệu…; (4) Tự chủ trongcác chuẩn mực học thuật, như: các tiêu chuẩn của văn bằng, các vấn đề liên quan đếnkiểm tra và kiểm định chất lượng; (5) Tự chủ trong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy vàhướng dẫn học viên cao học, các ưu tiên trong nghiên cứu và quyền tự do xuất bản;(6) Tự chủ trong các vấn đề liên quan đến quản lý hành chính và tài chính, quản lý và sửdụng ngân sách, các nguồn tài chính của trường [5]. Theo tổng hợp từ những nghiên cứu của các chuyên gia, tự chủ tài chính là mộttrong những khía cạnh của tự chủ đại học. Khi bàn về tài chính ở trường đại học, chúngta đề cập đến: nguồn thu của tổ chức, chi phí hoạt động cho trường đại học, kế hoạchchiến lược và phân bổ nguồn lực, và quản lý tài chính của tổ chức. Vấn đề tự chủ tài chínhở trường đại học thể hiện ở nhiều phương diện (khả năng độc lập trong việc ra quyết địnhvay tiền trong thị trường tài chính, quyết định cách thức tạo ra nguồn thu thông qua họcphí, các hoạt động giảng dạy và hợp đồng nghiên cứu cùng với các hoạt động khác tạo ranguồn thu, có quyền tự do phân bổ nguồn lực tài chính, chính sách lương thưởng và đượcgiữ lại lợi nhuận nếu có). Yêu cầu tự chủ tài chính Quản lý tài chính và tự chủ tài chính yêu cầu các trường đại học phải thực hiện thuchi theo đúng qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: