Tự chủ về nhân sự - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học ở Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự chủ về nhân sự - Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học ở Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 TỰ CHỦ VỀ NHÂN SỰ - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Hiền Oanh1 Trường Đại học Sài Gòn Abstract University autonomy is an inevitable trend for universities in the world and in Vietnam, animportant solution to ensure universities perform well their training and scientific research tasks.University autonomy includes organizational autonomy, satffing autonomy, academic autonomyand financial autonomy. The article outlines some theoretical issues about the staffing autonomy of admission ofhigher education institutions in Vietnam - Current situation and inadequacies; Staffing autonomyand the issue of improving the quality of lecturers at higher education institutions in Vietnamtoday; Some solutions for improving the efficiency of staffing autonomy to improve the quality oflecturers at higher education institutions in Vietnam today. Keywords: University administration, autonomy in human resources, quality of teachingstaff,... 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong điều kiện toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức hiện nay, sự thành bại của cácquốc gia dân tộc, các tổ chức, mỗi cá nhân đều phải dựa trên nền tảng tri thức, trong đógiáo dục và đào tạo là công cụ cốt yếu. Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đápứng nhu cầu phát triển thì việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (ĐNGV) là mộttrong những giải pháp mang tính chiến lược được quan tâm hàng đầu của tất cả các quốcgia. Xu hướng này vẫn sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, khi quản trị giáo dục vẫn lúngtúng, sự phân hóa thị trường lao động diễn ra trên toàn cầu, sự cạnh tranh về nguồn laođộng chất lượng cao diễn ra trên phạm vi xuyên quốc gia. Vậy, để tồn tại và phát triểncác trường đại học cần những giải pháp gì để nâng cao chất lượng ĐNGV, tự chủ về nhânsự là một lựa chọn thiết thực. Thực hiện có hiệu quả quyền tự chủ về nhân sự là đòn bẩynâng cao chất lượng ĐNGV tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam. 2. NỘI DUNG 2.1. Tự chủ đại học và nhu cầu đổi mới cơ chế quản trị đại học trong xu thế 4.0 2.1.1. Tự chủ cho các trường đại học, tự chủ là một tất yếu trong xu thế hiện nay Tự chủ đại học (TCĐH) là quyền tự do của các trường đại học trong việc quyết địnhnhững công việc của chính mình, thể hiện khả năng chủ động trong việc xây dựng và thựchiện chiến lược của nhà trường mà không bị trói buộc bởi những quy định và quản lý ởcấp vĩ mô. Là khả năng toàn diện của trường đại học hoạt động theo cách thức lựa chọnđể đạt được sứ mệnh và mục tiêu được đặt ra, tự chủ cũng mang lại những lợi thế cho các1 nthoanh@sgu.edu.vn202trường đại học bởi một nguyên lý cơ bản đằng sau tự chủ là các cơ sở GDĐH sẽ vận hànhtốt hơn (Đỗ Đức Minh, 2018). Giáo đục đại học Việt Nam đã mở rộng nhanh chóng trong một thập kỷ qua, vớikhát khao tiếp cận nền GDĐH tiên tiến trên thế giới. Một trong những vấn đề cơ bảncủa quản trị đại học tiên tiến là tự chủ của trường đại học. Nhà nước cần mạnh dạn traocơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường đại học trên cơ sở thực hiện ba nguyêntắc cơ bản của TCĐH là tự chủ về học thuật, tự chủ về tổ chức và cán bộ và tự chủ vềtài chính. TCĐH chính là yếu tố cốt lõi của nền giáo dục hiện đại bởi nó thúc đẩy sự pháttriển hệ thống theo sự vận động mang tính quy luật tự nhiên trong môi trường giáo dụctoàn cầu hóa có cạnh tranh lành mạnh, có sự định hướng rõ ràng của Nhà nước và đượcđảm bảo kiểm soát chặt chẽ về chất lượng. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chính làchìa khóa cho đổi mới quản lý GDĐH, giúp giải quyết hàng loạt những vấn đề trong hệthống GDĐH hiện nay cũng như trong tương lai (Nguyễn Hồng Phong và Nguyễn HữuHuy Nhật, 2013). 2.1.2. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản trị đại học trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 Cho đến nay, thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư đã đặt GDĐH trước nhiều thách thức mới. Đứng trước bối cảnhnày, bản thân các trường đại học chưa thể dự đoán hết những kỹ năng mà thị trường laođộng cần. Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của các trường đại học chủ yếu vẫntheo phương pháp truyền thống sẽ phải đối mặt với những thay đổi mạnh mẽ cả về tư duy,cơ cấu kiến thức, kỹ năng và phương pháp. Với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ,đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học cách tư duy những kiến thức, kỹ năng mới,khả năng sáng tạo, thích ứng với thách thức và những yêu cầu mới mà các phương phápgiáo dục truyền thống chưa thể đáp ứng. Là một trường đại học trong kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ về nhân sự Nâng cao chất lượng giảng viên Cách mạng công nghiệp 4.0 Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 169 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
7 trang 159 0 0
-
200 trang 158 0 0