![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
từ điển nguyên ngữ?
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu ta chỉ có những từ điển thông dịch[house/ maison là nhà] hoặc những từ điển giải thích [nhà là cái chỗ ở của một hay nhiều người]Ta chưa hề có từ điển nguyên ngữ cho tiếng Việt| và vì thế sự học hỏi tìm hiểu thêm tiếng Việt thiếu sót vô cùng! Nhà là gì? Tại sao lại gọi/phát âm/ đọc là nhà/ có thật chỉ có người Việt mới đọc như thế và hiểu như thế sao? v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
từ điển nguyên ngữ? Thế nào là một từ điển nguyên ngữ?Từ lâu ta chỉ có những từ điển thông dịch[house/ maison là nhà] hoặcnhững từ điển giải thích [nhà là cái chỗ ở của một hay nhiều người]Ta chưa hề có từ điển nguyên ngữ cho tiếng Việt| và vì thế sự học hỏi tìm hiểu thêm tiếng Việtthiếu sót vô cùng!Nhà là gì? Tại sao lại gọi/phát âm/ đọc là nhà/ có thật chỉ có người Việt mới đọc như thế vàhiểu như thế sao? và cái nghĩa gốc có phải như vậy không hay là khác đi?Thắc mắc này rất chính đáng và cần thiết cho chừng 27000 tiếng trong Việt ngữ, từ chữ nhà[dễ hiểu ?] cho đến những chữ khó hiểu hơn như đau đớn[đớn là gì?] đẹp đẽ[đẽ là gì?Những chữ khó hiểu này có đến # 7000, ta nói mà ta chẳng hiểu gì, nói như vẹt vậythôi, từ mấy ngàn năm nay rồi. Ta đã vay mượn rất nhiều tiếng Tàu qua hơn haingàn năm nay, vì vậy cứ tưởng là nguồn gốc của từng tiếng trong Việt ngữ có thểtìm ra từ trong các từ điển của Tàu.Tiếng Việt thật ra không phải như người ta thường tưởng, nó khó mùtrời!Phần từ ngữ Hán Việt, là tiếng con nuôi, sau hai ngàn năm vẫn còn mùmờ.Phần nôm na, tiếng Việt thuần ròng, tiếng con nh, tiếng con đẻ; sau mấy chục ngàn năm vẫncòn như một bãi sa mạc, sự tìm hiểu gần như không có!Sự thật về tiếng Việt phải đi tìm theo những con đường mòn hun hútbạt ngàn, chằng chịt khắp vùng rừng núi Đông nam Á, nếu may mắntìm thấy một phát âm quen thuộc một nghĩa gốc quen thuộc, thì bạnđã gặp được một tiếng anh em [cognate] rồi đóSự tìm hiểu tiếng Việt bị khựng lại đã lâu, vì người ta cứ tưởng đâunghiên cứu chữ Tàu và phát âm Hán Việt là đủ; thật ra ta phải học tấtcả các tiếng nói anh em của vùng ngôn ngữ Đông nam Á[tiếng Miên,Lào, Thái, Chàm, Nùng Thổ, tiếng Mon bên Miến điện, cả tiếng Miếnnữa...chưa xong, còn phải học hỏi tất cả các thứ tiếng của 54 sắc dânthiểu số hiện đang chia nhau chung sống với người Việt trên mảnh đấtchữ S mà nay đang bị méo mó khá nhiều vì bị cắt bớt đem dângkhông cho Tàu!Lại nữa tiếng Chàm đã từ hai ngàn năm nay cho tiếng Việt mượn rấtnhiều từ ngữ mà ta lờ đi không muốn nhìn mắc nợ, lại còn coi thườngtất cả những gì “chàm”!Đi tìm nguồn gốc tiếng Việt trong tiếng Tàu là bước hai bước mà trậtđường rầy cả hai! Tiếng Tàu mình xài trong tiếng Việt chỉ là nhữngtiếng vay mượn, hai nữa là chỉ có thể giúp ta tìm hiểu nguồn gốc củacác tiếng Hán Việt mà thôi; thí dụ “tổ chức” là “tết, dệt” chứ làm saomà hiểu cho được ý nghĩa của hai chữ “đành hanh” hay “đànhrành”[sic] hoặc là nguồn gốc của những chữ/tiếng Việt thuần ròng/con nhà[sic] sau đây: ...”tôi đi chợ mua hai con cá” chẳng hạn! chợ làgì, cá là gì, mua là gì !Sau # 100 năm tìm hiểu, nay thì thế giới ngôn ngữ học đã biết là tiếngViệt xưa của ta không phải từ tiếng Tàu mà ra, mà lại bắt nguồn ngaytại chỗ [vùng Đông Nam Á] và đã là một nhánh của cây ngôn ngữMon-Khmer từ ngàn ngàn năm về trước, từ cái thuở mà ta chưa phải làGiao chỉ mà Tàu cũng chưa phải là Tàu!Vậy thì làm sao mà biết đâu là đâu? May thay, bằng phương pháp sosánh âm, vần, cách phát âm của mấy ngàn năm về trước, mà ta khôngthể biết[ hồi đó làm gì có máy ghi âm , tệ hơn nưã là chữ Tàu chỉ lànhững hình vẽ, không ghi được âm] với chữ viết và cách phát âm đikèm của mấy ngàn năm về sau, ta cũng có được những nhận xét khávững về nguồn gốc của tiếng Việt ta. Đó là khoa ngôn ngữ học sosánh, âm vận học so sánh, ngữ nghĩa học so sánh [comparativelinguistics/ comparative phonetics/ comparativesemantics] nghe thì cóvẻ lôi thôi khó hiểu nhưng tôi xin lấy một vài thí dụ dễ hiểu:Nếu ta biết được rằng:trong trẻo trong veo thì người Thái họ nói là trẻo veobăn khoăn sợ hãi thì họ nói là khoăn hãithì ta bắt đầu nghi ngờ là giữa tiếng Việt và tiếng Thái phaiû có chiđây! và quả là có thật, vì có đến 42 % tiếng Thái đang sống chung vớitiếng Việt !chân mây, chân trời thì người Khmer nói là châng mêkhchân tay thì họ cũng nói là chân đaythì ta sẽ không ngạc nhiên khi biết rằng có đến 28 % tiếng Miên cùngmột nguồn gốc với tiếng Việtđành rành thì người Chàm cũng nói là đành đànhđành đạch thì họ cũng nói là ch-đác ch-đàngcó đến 12% tiếng Chàm chen vai thích cánh với tiếng Việt, điều mà ítngười ngờ đến!vắng vẻ thì người Lào họ gọi là vằng vequạnh quẽ thì họ cũng gọi là quành quecó đến 30 % tiếng Lào cùng một nhịp đàn ngôn ngữ với tiếng Việt,mà lâu nay ta cứ tưởng rằng họ không cùng một lòng một dạ với ta vềâm vận và ý nghĩa.Còn nhiều nữa, không biết bao nhiêu là tiếng nói khác của vùng đấtthiêng Đông Nam Á đã chia xẻ “cái nôi ngôn ngữ”õ chung với tiếng nóiông bà chúng ta, khi mà người Tàu xưa còn vắt vẻo dọc con sôngHoàng Hà cách xa chúng ta cả mấy ngàn cây số và chỉ biết đến chúngta qua một tên xa lạ là Man[ mà họ cũng phát âm trật làMan- an vàviết là Vạn An [xem bản đồ xưa nhất của Tàu dưới đây] .Tất cả những gì mà sách xưa của Tàu đã ghi lại về chúng ta đều phảixét lại cả, chứ ta đừng nên gục đầu ê a đọc rồi mà ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
từ điển nguyên ngữ? Thế nào là một từ điển nguyên ngữ?Từ lâu ta chỉ có những từ điển thông dịch[house/ maison là nhà] hoặcnhững từ điển giải thích [nhà là cái chỗ ở của một hay nhiều người]Ta chưa hề có từ điển nguyên ngữ cho tiếng Việt| và vì thế sự học hỏi tìm hiểu thêm tiếng Việtthiếu sót vô cùng!Nhà là gì? Tại sao lại gọi/phát âm/ đọc là nhà/ có thật chỉ có người Việt mới đọc như thế vàhiểu như thế sao? và cái nghĩa gốc có phải như vậy không hay là khác đi?Thắc mắc này rất chính đáng và cần thiết cho chừng 27000 tiếng trong Việt ngữ, từ chữ nhà[dễ hiểu ?] cho đến những chữ khó hiểu hơn như đau đớn[đớn là gì?] đẹp đẽ[đẽ là gì?Những chữ khó hiểu này có đến # 7000, ta nói mà ta chẳng hiểu gì, nói như vẹt vậythôi, từ mấy ngàn năm nay rồi. Ta đã vay mượn rất nhiều tiếng Tàu qua hơn haingàn năm nay, vì vậy cứ tưởng là nguồn gốc của từng tiếng trong Việt ngữ có thểtìm ra từ trong các từ điển của Tàu.Tiếng Việt thật ra không phải như người ta thường tưởng, nó khó mùtrời!Phần từ ngữ Hán Việt, là tiếng con nuôi, sau hai ngàn năm vẫn còn mùmờ.Phần nôm na, tiếng Việt thuần ròng, tiếng con nh, tiếng con đẻ; sau mấy chục ngàn năm vẫncòn như một bãi sa mạc, sự tìm hiểu gần như không có!Sự thật về tiếng Việt phải đi tìm theo những con đường mòn hun hútbạt ngàn, chằng chịt khắp vùng rừng núi Đông nam Á, nếu may mắntìm thấy một phát âm quen thuộc một nghĩa gốc quen thuộc, thì bạnđã gặp được một tiếng anh em [cognate] rồi đóSự tìm hiểu tiếng Việt bị khựng lại đã lâu, vì người ta cứ tưởng đâunghiên cứu chữ Tàu và phát âm Hán Việt là đủ; thật ra ta phải học tấtcả các tiếng nói anh em của vùng ngôn ngữ Đông nam Á[tiếng Miên,Lào, Thái, Chàm, Nùng Thổ, tiếng Mon bên Miến điện, cả tiếng Miếnnữa...chưa xong, còn phải học hỏi tất cả các thứ tiếng của 54 sắc dânthiểu số hiện đang chia nhau chung sống với người Việt trên mảnh đấtchữ S mà nay đang bị méo mó khá nhiều vì bị cắt bớt đem dângkhông cho Tàu!Lại nữa tiếng Chàm đã từ hai ngàn năm nay cho tiếng Việt mượn rấtnhiều từ ngữ mà ta lờ đi không muốn nhìn mắc nợ, lại còn coi thườngtất cả những gì “chàm”!Đi tìm nguồn gốc tiếng Việt trong tiếng Tàu là bước hai bước mà trậtđường rầy cả hai! Tiếng Tàu mình xài trong tiếng Việt chỉ là nhữngtiếng vay mượn, hai nữa là chỉ có thể giúp ta tìm hiểu nguồn gốc củacác tiếng Hán Việt mà thôi; thí dụ “tổ chức” là “tết, dệt” chứ làm saomà hiểu cho được ý nghĩa của hai chữ “đành hanh” hay “đànhrành”[sic] hoặc là nguồn gốc của những chữ/tiếng Việt thuần ròng/con nhà[sic] sau đây: ...”tôi đi chợ mua hai con cá” chẳng hạn! chợ làgì, cá là gì, mua là gì !Sau # 100 năm tìm hiểu, nay thì thế giới ngôn ngữ học đã biết là tiếngViệt xưa của ta không phải từ tiếng Tàu mà ra, mà lại bắt nguồn ngaytại chỗ [vùng Đông Nam Á] và đã là một nhánh của cây ngôn ngữMon-Khmer từ ngàn ngàn năm về trước, từ cái thuở mà ta chưa phải làGiao chỉ mà Tàu cũng chưa phải là Tàu!Vậy thì làm sao mà biết đâu là đâu? May thay, bằng phương pháp sosánh âm, vần, cách phát âm của mấy ngàn năm về trước, mà ta khôngthể biết[ hồi đó làm gì có máy ghi âm , tệ hơn nưã là chữ Tàu chỉ lànhững hình vẽ, không ghi được âm] với chữ viết và cách phát âm đikèm của mấy ngàn năm về sau, ta cũng có được những nhận xét khávững về nguồn gốc của tiếng Việt ta. Đó là khoa ngôn ngữ học sosánh, âm vận học so sánh, ngữ nghĩa học so sánh [comparativelinguistics/ comparative phonetics/ comparativesemantics] nghe thì cóvẻ lôi thôi khó hiểu nhưng tôi xin lấy một vài thí dụ dễ hiểu:Nếu ta biết được rằng:trong trẻo trong veo thì người Thái họ nói là trẻo veobăn khoăn sợ hãi thì họ nói là khoăn hãithì ta bắt đầu nghi ngờ là giữa tiếng Việt và tiếng Thái phaiû có chiđây! và quả là có thật, vì có đến 42 % tiếng Thái đang sống chung vớitiếng Việt !chân mây, chân trời thì người Khmer nói là châng mêkhchân tay thì họ cũng nói là chân đaythì ta sẽ không ngạc nhiên khi biết rằng có đến 28 % tiếng Miên cùngmột nguồn gốc với tiếng Việtđành rành thì người Chàm cũng nói là đành đànhđành đạch thì họ cũng nói là ch-đác ch-đàngcó đến 12% tiếng Chàm chen vai thích cánh với tiếng Việt, điều mà ítngười ngờ đến!vắng vẻ thì người Lào họ gọi là vằng vequạnh quẽ thì họ cũng gọi là quành quecó đến 30 % tiếng Lào cùng một nhịp đàn ngôn ngữ với tiếng Việt,mà lâu nay ta cứ tưởng rằng họ không cùng một lòng một dạ với ta vềâm vận và ý nghĩa.Còn nhiều nữa, không biết bao nhiêu là tiếng nói khác của vùng đấtthiêng Đông Nam Á đã chia xẻ “cái nôi ngôn ngữ”õ chung với tiếng nóiông bà chúng ta, khi mà người Tàu xưa còn vắt vẻo dọc con sôngHoàng Hà cách xa chúng ta cả mấy ngàn cây số và chỉ biết đến chúngta qua một tên xa lạ là Man[ mà họ cũng phát âm trật làMan- an vàviết là Vạn An [xem bản đồ xưa nhất của Tàu dưới đây] .Tất cả những gì mà sách xưa của Tàu đã ghi lại về chúng ta đều phảixét lại cả, chứ ta đừng nên gục đầu ê a đọc rồi mà ch ...
Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
4 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 135 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 126 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 105 0 0 -
4 trang 91 0 0
-
1 trang 84 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0