Danh mục

Tự do và trách nhiệm trong tiểu thuyết Thằng điên và Quỷ sứ của Sarkadi Imre

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết khẳng định: Trong tiểu thuyết “Thằng điên và quỷ sứ”, Sarkadi Imre đặc biệt quan tâm đến sự khủng hoảng của tầng lớp trí thức. Qua nhân vật bác sĩ Sebuếc Dôntan, nhà văn phản ánh rõ một vấn đề có ý nghĩa xã hội: Mối quan hệ giữa tự do và trách nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự do và trách nhiệm trong tiểu thuyết Thằng điên và Quỷ sứ của Sarkadi Imre TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 11 (36) - Thaùng 1/2016 Tự do và trách nhiệm trong tiểu thuyết Thằng điên và Quỷ sứ của Sarkadi Imre Freedom and responsibility in the novel The Madman and the Devil by Sarkadi Imre TS. Mai Thị Liên Giang Trường Đại học Quảng Bình Ph.D. Mai Thi Lien Giang The University of Quang Binh Tóm tắt Bài viết khẳng định: Trong tiểu thuyết “Thằng điên và quỷ sứ”, Sarkadi Imre đặc biệt quan tâm đến sự khủng hoảng của tầng lớp trí thức. Qua nhân vật bác sĩ Sebuếc Dôntan, nhà văn phản ánh rõ một vấn đề có ý nghĩa xã hội: mối quan hệ giữa tự do và trách nhiệm. Từ khóa: tự do, trách nhiệm, Thằng điên và quỷ sứ, xã hội… Abstract In the novel “The madman and the devil”, Sarkadi Imre made a special care to the crisis of the intellectual elite. Through the character doctor Sebuec Dontan, the writer reflected a social problem: the relationship between freedom and responsibility. Keywords: freedom, responsibility, The Madman and the Devil, social… Sarkadi Imre (1921-1961) thuộc thế hệ và một số vở kịch khác của ông đều phản nhà văn từng trải qua đại chiến thế giới lần ánh tinh thần này. Trong tiểu thuyết Thằng thứ hai bị khủng hoảng sâu sắc. Những điên và quỷ sứ, chủ nghĩa cá nhân đã được truyện ngắn, vở kịch của ông viết sau ngày đẩy đến đỉnh điểm, trở thành bi kịch. Qua giải phóng là những mảng kí ức sống động nhân vật bác sĩ Sebuếc Dôntan với thói ích về nỗi kinh hoàng của con người trong kỉ, hợm hĩnh, trơ trẽn và trịch thượng, nhà chiến tranh. Tập truyện ngắn Cuộc gặp văn nói lên một vấn đề có tính xã hội: mối không thành (1956) đề cập đến những mâu quan hệ giữa tự do và trách nhiệm. Những thuẫn bên trong của xã hội mới với sự nhạy khả năng (tốt và xấu) nơi con người và cảm của một nghệ sĩ trung thực, có ý thức những điều phi lý trong các tình huống trách nhiệm cao trước cuộc sống. Từ giữa cuộc sống được nhà văn miêu tả đến cùng những năm 50, Sarkadi Imre đặc biệt quan trên cả hai hướng tự do và trách nhiệm. tâm đến sự khủng hoảng của tầng lớp trí 1. Tự do thức. Những tác phẩm lớn như Trong cơn Tự do là điều cần thiết cho con người. bão, Thằng điên và quỷ sứ, Kẻ hèn nhát… Vì tự do đích thực, con người đòi hỏi phải 12 hành động theo một chọn lựa có ý thức tự tuyết. Có những buổi sáng, anh trượt một do. Họ phải được tự hành động mà bị mạch đến Mátơrohado, mê mẩn với nắng không áp lực bên ngoài. Tự do liên quan đến nỗi không kịp lên xe buýt để đi làm. đến khả năng hành động hoặc không hành Anh tự do phán xét một phụ nữ khi mới động của con người. Vì tự do, con người gặp. Mới nhìn diện mạo bên ngoài, anh có thể chọn lựa cái thiện hoặc cái ác, nhận định: “đó là loại người nóng nảy, tự hướng tới sự hoàn thiện hoặc suy sụp trong phô trương, trong nỗi chán chường và sự tội lỗi. Tự do là nguồn mạch sinh ra khen say đắm bản thân, từng bước tự hủy hoại thưởng hoặc quở phạt, có công hay đáng mình chỉ để người khác thấy và cảm phục” tội. Khi chọn bất phục tùng tuyệt đối hoặc [4, tr. 31]. Con người đã hành xử tự do sai chọn cái ác là lúc ta lạm dụng tự do. Lúc lầm nên bị giam cầm trong nô lệ tội lỗi và đó con người có thể làm cho mình biến sự xấu xa. Nhưng con người cần tự giải thành nô lệ tội lỗi. Trái lại, khi con người thoát để được tự do. Muốn vậy, mỗi người càng làm điều thiện, con người càng có cơ phải biết tìm ý nghĩa của tự do. Trong tự hội tự do. Như vậy, con người chỉ tự do do, con người có thể đạt tới điều thiện và đích thực khi phục vụ điều thiện và sự chu toàn hơn. Như thế, cuộc đời vừa mang công chính. Tự do cũng chỉ đạt tới hoàn đến cho con người khả năng vừa mang cả hảo khi con người tự nguyện với mọi hành phương tiện để ta có thể đạt tới điều thiện vi của mình và đạt tới hạnh phúc. Trong cao nhất, đạt tới chí thiện. Cuộc đời không tiểu thuyết “Thằng điên và quỷ sứ”, tự do cưỡng bức hay trấn áp ta, mà còn mời gọi của bác sĩ Sebuếc Dôntan hướng đến tự do ta một cách dịu dàng êm ái. Ta vẫn luôn đích thực. Theo lời kể của nhân vật thì mong muốn được hoàn toàn tự do, tự do Sebuếc Dôntan đã tự cho mình một khoảng đích thực. Nếu con người bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: