Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần Cứng Tự Động Hóa
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần cứng cho tự động hóaCảm biến 1. Cảm biến 2. Bộ phát động. 3. Chuyển đổi ADC 4. Chuyển đổi DAC 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc.Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc có. Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu. Quy trình sản xuất Các thiết bị yêu cầu để thực hiện: Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc. Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần Cứng Tự Động Hóa Tự động hóa quá trình công nghệ Phần Cứng Tự Động Hóa Biên soạn: Th.S Trần Van Trinh Khoa Công Nghệ Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Email: tranvantrinh 1976@yahoo.com DT:0935911775Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Phần cứng cho tự động hóaCảm biến 1. Cảm biến 2. Bộ phát động. 3. Chuyển đổi ADC 4. Chuyển đổi DAC 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Giao tiếp máy tính – quá trình Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc có. Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu. Quy trình sản xuất Các thiết bị yêu cầu để thực hiện: Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc. Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình. Các bộ ADC và DAC Thiết bị I/O.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Hệ thống điều khiển quá trình - máy tính.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Cảm biến Hai loại chính 1. Liên tục 2. Rời rạc Nhị phân Số (e.g., bộ đếm xung)Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các bộ phát động Là thiết bị phần cứng thực thi mã lệnh làm thay đổi thông số vât lý. Thay đổi thường là phần cơ khí (như vị trí hoặc vận tốc ) Bộ phát động là bộ chuyển đổi vì nó biến đại lượng vật lý thành dạng khác. Bộ phát động thường được tác động bởi tín hiệu lệnh biên độ thấp, vì vậy cần bộ khuếch đại để cung cấp đủ công suất cho bộ phát động.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các loại thiết bị phát động1. Phát động điện Động cơ điện Động cơ DC servo Động cơ AC Động cơ bước Solenoids2. Thủy lực Sử dụng thủy lực để khuếch đại tính hiệu điều khiển. 3. Thủy lực3. Khí nén Sử dụng khí nén để truyền động lực.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Van khí nén 5/2: ký hiệu Gồm: Miêu tả vị trí van solenoid Hướng khí vào hay ra Lò xo hồi Port xả Port đang đóng Port cấp khíTh.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các ký hiệu phát động van khí nén Lò xo hồi về Con lăn (roller) Nút nhấn Điện (solenoid) Bằng tay Óng dẫn khí (air pilot) Óng dẫn khí (air pilot) loại thay đổi. Đoàn bẩy Bàn đạp Cơ khí(piston0Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các loại van 5/2 Pilot line & return spring (5/2) valve. Solenoid & return spring (5/2) valve. Double pilot lines (5/2) valve. Double solenoid (5/2) valve. Double solenoid & return springs (5/3) valve.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Cấu tạo bên trong van 5/2 D E P1 P2 DE A B C AB C D E Ký hiệu P2 P1 A B C Cấu tạo van 5/2 : Dùng óng dẫn khí tác động van (air pilot)Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần Cứng Tự Động Hóa Tự động hóa quá trình công nghệ Phần Cứng Tự Động Hóa Biên soạn: Th.S Trần Van Trinh Khoa Công Nghệ Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Email: tranvantrinh 1976@yahoo.com DT:0935911775Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Phần cứng cho tự động hóaCảm biến 1. Cảm biến 2. Bộ phát động. 3. Chuyển đổi ADC 4. Chuyển đổi DAC 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Giao tiếp máy tính – quá trình Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc có. Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu. Quy trình sản xuất Các thiết bị yêu cầu để thực hiện: Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc. Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình. Các bộ ADC và DAC Thiết bị I/O.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Hệ thống điều khiển quá trình - máy tính.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Cảm biến Hai loại chính 1. Liên tục 2. Rời rạc Nhị phân Số (e.g., bộ đếm xung)Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các bộ phát động Là thiết bị phần cứng thực thi mã lệnh làm thay đổi thông số vât lý. Thay đổi thường là phần cơ khí (như vị trí hoặc vận tốc ) Bộ phát động là bộ chuyển đổi vì nó biến đại lượng vật lý thành dạng khác. Bộ phát động thường được tác động bởi tín hiệu lệnh biên độ thấp, vì vậy cần bộ khuếch đại để cung cấp đủ công suất cho bộ phát động.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các loại thiết bị phát động1. Phát động điện Động cơ điện Động cơ DC servo Động cơ AC Động cơ bước Solenoids2. Thủy lực Sử dụng thủy lực để khuếch đại tính hiệu điều khiển. 3. Thủy lực3. Khí nén Sử dụng khí nén để truyền động lực.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Van khí nén 5/2: ký hiệu Gồm: Miêu tả vị trí van solenoid Hướng khí vào hay ra Lò xo hồi Port xả Port đang đóng Port cấp khíTh.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các ký hiệu phát động van khí nén Lò xo hồi về Con lăn (roller) Nút nhấn Điện (solenoid) Bằng tay Óng dẫn khí (air pilot) Óng dẫn khí (air pilot) loại thay đổi. Đoàn bẩy Bàn đạp Cơ khí(piston0Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Các loại van 5/2 Pilot line & return spring (5/2) valve. Solenoid & return spring (5/2) valve. Double pilot lines (5/2) valve. Double solenoid (5/2) valve. Double solenoid & return springs (5/3) valve.Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ Cấu tạo bên trong van 5/2 D E P1 P2 DE A B C AB C D E Ký hiệu P2 P1 A B C Cấu tạo van 5/2 : Dùng óng dẫn khí tác động van (air pilot)Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều khiển thiết bị điện từ xa phần mềm điều khiển từ xa đồ án vi điều khiển vi điều khiển pic điều khiển tự động hoá ứng dụng vi điều khiển máy nén khí hệ thống điều khiển xử lý khí nén điều khiển khí phần tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 149 0 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 146 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 114 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 105 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 102 0 0 -
109 trang 100 1 0
-
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 84 0 0 -
60 trang 63 1 0
-
Giáo trình điều khiển chạy tàu trên đường sắt
204 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Lý thuyết - Thực hành (Phần 2)
168 trang 57 0 0