Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy (P2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy (P2) Tư duy hệ thống và đổimới tư duy (P2)Và rõ ràng ở đây, quan điểm phân tích “để hiểu toàn thể thì phảihiểu các phần tử” không còn thích hợp, việc hiểu các phần tửkhông giúp ích gì nhiều cho việc phát hiện các luật về các hành vicó tính toàn thể như vậy. Các luật như vậy cho ta biết một loạitrật tự dù của toàn thể, gọi là trật tự thống kê, ở cấp độ toàn thểlà có trật tự dù rằng ở cấp độ các phần tử thì thể hiện trước mắtta là hỗn độn, vô trật tự1. Nhận thức khoa học trước sự phức tạp của thế giớiVới tư duy cơ giới, thế giới của ta là thế giới vật chất, các địnhluật Newton đã cho ta khả năng xác định chính xác các quan hệcơ bản trong vận động, và vì vậy nếu ta có đủ các công cụ toánhọc để dựa trên các định luật đó mà mô tả sự vận động trong cácđối tượng nghiên cứu, rồi phân tích lý giải cũng bằng các phươngpháp toán học, thì ta có thể hiểu được hành vi của các đối tượngtrong nhiều lĩnh vực khác nhau.Chính ý tưởng đó đã kích thích một sự phát triển mạnh mẽ củagiải tích toán học (lý thuyết hàm số, tính vi tích phân, phươngtrình vi phân thường và đạo hàm riêng, hình học giải tích và viphân...) trong hai thế kỷ 18 và 19. Tuy nhiên, dùng các công cụtoán học đó, đặc biệt các phương trình vi phân, để xây dựng môhình thì tương đối dễ, nhưng để tìm lời giải cho chính cácphương trình vi phân đó thì ngoài một số ít trường hợp rất đơngiản, còn nói chung là không thực hiện được.Một thí dụ nổi tiếng là bài toán chuyển động của 3 vật thể tươngtác với nhau theo định luật hấp dẫn Newton (thường gọi là bàitoán 3 vật thể). Bài toán tưởng như đơn giản, có thể dễ mô tả cáctoạ độ của vị trí và tốc độ của 3 vật thể đó; nhưng tiếc thay khôngcó phương pháp nào tìm được nghiệm cho bài toán “đơn giản” đódưới dạng giải tích quen thuộc.Vào cuối thế kỷ 19, nhà toán học Poincaré đã đă ra một phươngpháp độc đáo để khải sát hành vi chuyển trạng thái của các hệđộng lực, rồi xét cho một hệ quy giản từ hệ động lực nói trên; vàông đã hết sức bất ngờ phát hiện ra rằng hành vi chuyển trạngthái của hệ đó là rất bất thường, hỗn độn và có vẻ ngẫu nhiên.Phát hiện đó không thể lý giải được bằng tư duy cơ giới, cho mãiđến gần 1 thế kỷ sau, vào những năm 60, 70 của thế kỷ 20, vớisự trợ giúp của máy tính, nhiều hiện tượng tương tự nữa cũngđược phát hiện, và người ta đi đến kết luận “cái hỗn độn, phi trậttự có thể nẩy sinh từ chính trong các hệ thống tuân theo các luật(trật tự) tất định”, một điều không thể hình dung được bởi tư duycơ giới nhưng lại khá phổ biến trong thế giới thực và cuộc sốngthực, và đang là chủ đề nghiên cứu của lý thuyết hỗn độn, mộtngành khoa học được phát triển mạnh hiện nay.Một mặt khác, khi khoa học mở rộng ra ngoài phạm vi cơ giới thìta gặp ngay trong thực tế nhiều hiện tượng phi trật tự, ngẫu nhiênvà hỗn độn, có thể vì nhiều lẽ nhưng trước hết là vì các hiệntượng đó xảy ra trong những đối tượng phức tạp gồm 1 số rất lớncác phần tử hợp thành mà nhận thức của ta không thể bao quáthết, ví như một bình khí (chứa hàng tỷ các phân tử khí), một nềnkinh tế (với hàng triệu người sản xuất và tiêu dùng)...Có thể, mỗi phần tử đều vận động theo những luật tất định giảnđơn nào đó, nhưng vận động của tất cả những phần tử đó gộp lạithì chẳng thể xem là theo một luật nào cả (ngay đối với 3 phần tửta đã không tìm nổi một luật như vậy), và đối với nhận thức của tathì đó là ngẫu nhiên, là hỗn độn. Tuy nhiên, qua khảo sát thựcnghiệm người ta thấy mặc dầu ở cấp độ vận động của các phầntử là hỗn độn, là bất định nhưng vẫn có những “luật” tất định nàođó chi phối quan hệ giữa các thuộc tính ở cấp độ toàn thể trongcác đối tượng đó, thí dụ định luật hợp nhất về chất khí (cho tamột quan hệ tất định giữa các đại lượng áp suất, thể tích và nhiệtđộ của một khối khí: với một khối lượng cho trước của một chấtkhí, tỷ số giữa tích của áp suất và thể tích với nhiệt độ tuyệt đối làkhông đổi: pv/T=const), luật về quan hệ cung, cầu và giá trongkinh tế hàng hoá.; hay các luật có tính thống kê mà ta gặp trongnhiều lĩnh vực của vật lý các chất khí, trong sinh học, kinh tế học,xã hội học...Và rõ ràng ở đây, quan điểm phân tích “để hiểu toàn thể thì phảihiểu các phần tử” không còn thích hợp, việc hiểu các phần tửkhông giúp ích gì nhiều cho việc phát hiện các luật về các hành vicó tính toàn thể như vậy. Các luật như vậy cho ta biết một loạitrật tự dù của toàn thể, gọi là trật tự thống kê, ở cấp độ toàn thểlà có trật tự dù rằng ở cấp độ các phần tử thì thể hiện trước mắtta là hỗn độn, vô trật tự.Trong nhiều phát minh khoa học của thế kỷ 19 có 2 phát minh cónội dung có vẻ đối lập nhau mà đến nay vẫn có tác động lớn vớisự phát triển của khoa học hệ thống hiện đại: đó là nguyên lý thứ2 của nhiệt động học và thuyết tiến hoá của Darwin. Nguyên lýthứ 2 theo phát biểu của Boltzmann, nói rằng đối với một hệ kín(tức không trao đổi năng lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu cùng danh mục:
-
Quỷ cốc tử - Mưu lược toàn thư
362 trang 390 1 0 -
10 trang 303 0 0
-
25 trang 302 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 296 1 0 -
124 trang 293 1 0
-
6 trang 292 1 0
-
17 trang 276 0 0
-
11 trang 269 0 0
-
99 trang 259 0 0
-
2 trang 224 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0