Tư duy huyền thoại hóa nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tư duy huyền thoại hóa được nhiều nhà văn ưa chuộng và có những thể nghiệm thành công nhất định. Trong đó, việc tái tạo nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng được xem là hướng lựa chọn khá phổ biến. Đó là làm cho nhân vật trở nên thiêng hóa, thần thánh hóa hoặc tỏa sáng vẻ đẹp về nhân cách, tư tưởng và trí tuệ mà người thường không có được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy huyền thoại hóa nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đạiTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 27 (2021), 9-15 9 TƯ DUY HUYỀN THOẠI HÓA NHÂN VẬT TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Ái Thoa* Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 12/04/2021; Ngày nhận đăng: 28/05/2021Tóm tắt Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tư duy huyền thoại hóa được nhiều nhà văn ưachuộng và có những thể nghiệm thành công nhất định. Trong đó, việc tái tạo nhân vật tôn giáo,tín ngưỡng được xem là hướng lựa chọn khá phổ biến. Đó là làm cho nhân vật trở nên thiênghóa, thần thánh hóa hoặc tỏa sáng vẻ đẹp về nhân cách, tư tưởng và trí tuệ mà người thườngkhông có được. Đồng thời, các nhà văn cũng làm mới lại nhân vật huyền thoại thông qua cảmquan hiện đại. Từ khóa: tư duy huyền thoại hóa, nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng, tiểu thuyết Việt Namđương đại1. Đặt vấn đề là một trong những xu thế thi pháp của văn Tác giả quyển Thi pháp của huyền học viết thế kỷ XX và cũng là một trongthoại – E.M.Meletinsky cho rằng: “Thi những biểu hiện của sự tương tác phức tạp,pháp của sự huyền thoại hóa là một trong biến động của văn học so với thần thoại quanhững phương pháp tổ chức tự sự sau khi các thời đại văn học sử. Nói về mối quan hệđập vỡ hay phá hủy mạnh mẽ cấu trúc của giữa văn học và huyền thoại (có lúc Lạitiểu thuyết cổ điển thế kỷ XIX thoạt đầu Nguyên Ân đồng nhất với thần thoại), tácthông qua các song chiếu và các biểu giả nhận định “Về mặt loại hình, thần thoạitượng, chúng giúp cho việc sắp xếp chất và văn học viết là hai phương thức nhìn vàliệu cuộc sống hiện đại và cấu trúc hành mô tả thế giới khác nhau về nguyên tắc.động nội tâm, rồi sau đó bằng cách sáng tạo Nếu ở thời đại tiền văn tự, ý thức thần thoạicốt truyện huyền thoại độc lập để thiết kế ý giữ vai trò chủ đạo thì ở thời kỳ các nềnthức tập thể đồng thời với lịch sử phổ quát” văn hóa chữ viết, ý thức ấy chịu áp lực của(Meletinsky E.M, 2004, tr.464). Trong tư duy logic ngôn từ. Tuy thế, chính ở lĩnhcuốn 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên vực nghệ thuật và văn học, tác động của ýÂn chia ra hai xu hướng huyền thoại hóa là thức thần thoại, sự tái hiện một cách vôhuyền thoại hóa ý thức xã hội và huyền thức các cấu trúc thần thoại vẫn tiếp tục cóthoại hóa như một thi pháp đặc thù. Xu ý nghĩa mặc dù nguyên tắc trần thuật theohướng thứ nhất, huyền thoại hóa ý thức xã lịch sử, theo đời thường đã toàn thắng” (Lạihội thường thể hiện sự sùng bái các thế lực Nguyên Ân, 2004, tr.158).siêu nhiên, là “công cụ lũng đoạn tâm lý Trên thế giới, xu hướng huyền thoạiquần chúng” (Lại Nguyên Ân, 2004, hóa diễn ra ở nhiều lĩnh vực, từ tiểu thuyết,tr.157). Bên cạnh đó, xu hướng thứ hai, thơ cho đến kịch, nhưng mạnh mẽ hơn cảhuyền thoại hóa như một thi pháp đặc thù, vẫn là ở thể loại tiểu thuyết. James Joyce và_____________________________ Thomas Mann được xem là hai đại diện* Email: thoanguyenpy@yahoo.com.vn tiêu biểu của trào lưu huyền thoại hóa trong10 Journal of Science – Phu Yen University, No.27 (2021), 9-15tiểu thuyết thế kỷ XX. Với họ, huyền thoại tác phẩm đáng chú ý như: Những đêm hoanghóa là một trong những khía cạnh mang lại mạc (J.Amado), Vương quốc trần gian (A.cho tiểu thuyết tính trí tuệ và chất triết lý. Carpentier), Những con sông sâu thẳmNhắc đến James Joyce, người ta nhớ đến (J.M.Arguedas), Lá rụng, Trăm năm cô đơncác tác phẩm kinh điển của ông như (G.Garcia Marquéz). Điểm tương đồng củaUlysses, Tưởng nhớ Finnegan. Nếu như các tác phẩm trên là sử dụng những motiftrong Ulysses, tác giả lấy cốt truyện từ sử huyền thoại dân gian để phê phán, vạch trầnthi Odyssés của Home và các nhân vật những mặt trái của xã hội.trong tác phẩm cũng được đối sánh các Nằm trong dòng chảy của văn xuôinhân vật huyền thoại trong thiên sử thi này Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sauthì Tưởng nhớ Finnegan dùng huyền thoại 1975 và nhất là sau 1986, đảm đương sứđể giải thích bản thân huyền thoại. Cùng mệnh quan trọng là đổi mới tư duy tiểuvới James Joyce, trong tiểu thuyết Núi thần thuyết. Trong quan niệm nghệ thuật về convà Anh em nhà Joseph, Thomas Mann có người, tiểu thuyết thời kỳ đổi mới đã có sựsự cải biến mô hình nghi lễ huyền thoại và dịch chuyển từ quan niệm con người kiểutạo dựng những cốt truyện lấy từ Kinh sử thi sang quan niệm con người thế sự, đờiThánh, các truyền thuyết trong kinh Cora ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư duy huyền thoại hóa nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đạiTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 27 (2021), 9-15 9 TƯ DUY HUYỀN THOẠI HÓA NHÂN VẬT TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Ái Thoa* Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 12/04/2021; Ngày nhận đăng: 28/05/2021Tóm tắt Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tư duy huyền thoại hóa được nhiều nhà văn ưachuộng và có những thể nghiệm thành công nhất định. Trong đó, việc tái tạo nhân vật tôn giáo,tín ngưỡng được xem là hướng lựa chọn khá phổ biến. Đó là làm cho nhân vật trở nên thiênghóa, thần thánh hóa hoặc tỏa sáng vẻ đẹp về nhân cách, tư tưởng và trí tuệ mà người thườngkhông có được. Đồng thời, các nhà văn cũng làm mới lại nhân vật huyền thoại thông qua cảmquan hiện đại. Từ khóa: tư duy huyền thoại hóa, nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng, tiểu thuyết Việt Namđương đại1. Đặt vấn đề là một trong những xu thế thi pháp của văn Tác giả quyển Thi pháp của huyền học viết thế kỷ XX và cũng là một trongthoại – E.M.Meletinsky cho rằng: “Thi những biểu hiện của sự tương tác phức tạp,pháp của sự huyền thoại hóa là một trong biến động của văn học so với thần thoại quanhững phương pháp tổ chức tự sự sau khi các thời đại văn học sử. Nói về mối quan hệđập vỡ hay phá hủy mạnh mẽ cấu trúc của giữa văn học và huyền thoại (có lúc Lạitiểu thuyết cổ điển thế kỷ XIX thoạt đầu Nguyên Ân đồng nhất với thần thoại), tácthông qua các song chiếu và các biểu giả nhận định “Về mặt loại hình, thần thoạitượng, chúng giúp cho việc sắp xếp chất và văn học viết là hai phương thức nhìn vàliệu cuộc sống hiện đại và cấu trúc hành mô tả thế giới khác nhau về nguyên tắc.động nội tâm, rồi sau đó bằng cách sáng tạo Nếu ở thời đại tiền văn tự, ý thức thần thoạicốt truyện huyền thoại độc lập để thiết kế ý giữ vai trò chủ đạo thì ở thời kỳ các nềnthức tập thể đồng thời với lịch sử phổ quát” văn hóa chữ viết, ý thức ấy chịu áp lực của(Meletinsky E.M, 2004, tr.464). Trong tư duy logic ngôn từ. Tuy thế, chính ở lĩnhcuốn 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên vực nghệ thuật và văn học, tác động của ýÂn chia ra hai xu hướng huyền thoại hóa là thức thần thoại, sự tái hiện một cách vôhuyền thoại hóa ý thức xã hội và huyền thức các cấu trúc thần thoại vẫn tiếp tục cóthoại hóa như một thi pháp đặc thù. Xu ý nghĩa mặc dù nguyên tắc trần thuật theohướng thứ nhất, huyền thoại hóa ý thức xã lịch sử, theo đời thường đã toàn thắng” (Lạihội thường thể hiện sự sùng bái các thế lực Nguyên Ân, 2004, tr.158).siêu nhiên, là “công cụ lũng đoạn tâm lý Trên thế giới, xu hướng huyền thoạiquần chúng” (Lại Nguyên Ân, 2004, hóa diễn ra ở nhiều lĩnh vực, từ tiểu thuyết,tr.157). Bên cạnh đó, xu hướng thứ hai, thơ cho đến kịch, nhưng mạnh mẽ hơn cảhuyền thoại hóa như một thi pháp đặc thù, vẫn là ở thể loại tiểu thuyết. James Joyce và_____________________________ Thomas Mann được xem là hai đại diện* Email: thoanguyenpy@yahoo.com.vn tiêu biểu của trào lưu huyền thoại hóa trong10 Journal of Science – Phu Yen University, No.27 (2021), 9-15tiểu thuyết thế kỷ XX. Với họ, huyền thoại tác phẩm đáng chú ý như: Những đêm hoanghóa là một trong những khía cạnh mang lại mạc (J.Amado), Vương quốc trần gian (A.cho tiểu thuyết tính trí tuệ và chất triết lý. Carpentier), Những con sông sâu thẳmNhắc đến James Joyce, người ta nhớ đến (J.M.Arguedas), Lá rụng, Trăm năm cô đơncác tác phẩm kinh điển của ông như (G.Garcia Marquéz). Điểm tương đồng củaUlysses, Tưởng nhớ Finnegan. Nếu như các tác phẩm trên là sử dụng những motiftrong Ulysses, tác giả lấy cốt truyện từ sử huyền thoại dân gian để phê phán, vạch trầnthi Odyssés của Home và các nhân vật những mặt trái của xã hội.trong tác phẩm cũng được đối sánh các Nằm trong dòng chảy của văn xuôinhân vật huyền thoại trong thiên sử thi này Việt Nam đương đại, tiểu thuyết từ sauthì Tưởng nhớ Finnegan dùng huyền thoại 1975 và nhất là sau 1986, đảm đương sứđể giải thích bản thân huyền thoại. Cùng mệnh quan trọng là đổi mới tư duy tiểuvới James Joyce, trong tiểu thuyết Núi thần thuyết. Trong quan niệm nghệ thuật về convà Anh em nhà Joseph, Thomas Mann có người, tiểu thuyết thời kỳ đổi mới đã có sựsự cải biến mô hình nghi lễ huyền thoại và dịch chuyển từ quan niệm con người kiểutạo dựng những cốt truyện lấy từ Kinh sử thi sang quan niệm con người thế sự, đờiThánh, các truyền thuyết trong kinh Cora ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy huyền thoại hóa Nhân vật tôn giáo Tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tái tạo nhân vật tôn giáo Thi pháp của huyền thoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 27 1 0 -
Motif tái sinh và motif báo ứng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
8 trang 20 0 0 -
57 trang 18 0 0
-
Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 2
194 trang 18 0 0 -
Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 1
100 trang 17 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai
27 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật của tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh
107 trang 14 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
110 trang 14 0 0