Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm chỉ ra quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa, cá tính sáng tạo của nhà văn, các nguồn ảnh hưởng, phương thức cách tân, các hình thức kết cấu tác phẩm, các nhân tố tạo nên thành tựu nghệ thuật mới của Lan Khai, từ đó rút ra nhận định về lí luận và sáng tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHÀNTIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9.22.01.20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. Trần Khánh Thành Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Bích Thu Viện Văn học Phản biện 3: PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Công trình được hoàn thành tại: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Lan Khai là nhà văn nổi tiếng trong trào lưu cách tân văn học giai đoạnnửa đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đa dạng về thể loại. Đươngthời trong cuốn Nhà văn hiện đại (1942) nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhậnxét: Lan Khai là “lão tướng trong làng tiểu thuyết đang gắng tìm đường mới”.Nhiều tác phẩm của Lan Khai đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới nghiêncứu trong và ngoài nước. Thời gian gần đây thể loại tiểu thuyết và truyện ngắnđường rừng cùng tên tuổi của Lan Khai đã được giới thiệu trên Tạp chí Quốc tế(ISSN 24103918). Tuy nhiên mảng TTLS của ông vẫn chưa được nghiên cứu đầyđủ và hệ thống, mặc dù tính tới thời điểm hiện tại, ông là nhà văn có số lượng tiểuthuyết lịch sử (TTLS) lớn nhất trong các nhà văn hiện đại Việt Nam (26 tác phẩm)và là cây bút sớm có tinh thần tiên phong đổi mới, có ảnh hưởng lớn tới sáng tácở các giai đoạn sau. Trước 1945 trào lưu cách tân văn học diễn ra sôi nổi nhưng “trong cái mới vẫncòn rớt lại nhiều cái cũ” (Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh) thì TTLS của LanKhai với những quan niệm nghệ thuật mới đã làm sôi động thêm không khí phê bìnhvăn học, tạo ra những cuộc tranh luận xung quanh vấn đề lịch sử và hư cấu nghệ thuật,vấn đề sử dụng ngôn ngữ v.v… Với những đổi mới táo bạo, TTLS của Lan Khai đã cótác động mạnh mẽ đến không khí phê bình văn học đương thời và kích thích sự sángtạo của các nhà văn sáng tác về đề tài lịch sử. Tuy nhiên, do cái chết đầy bí ẩn của ôngsuốt thời gian dài chưa được công bố nên từ sau 1945 trở đi còn nhiều di cảo của LanKhai và hàng chục TTLS của ông chưa được tái bản ,nghiên cứu và giới thiệu rộng rãiđến bạn đọc. Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào có tính quy mô, toàndiện và hệ thống về thể tài TTLS của Lan Khai. Vì vậy trong công trình nghiên cứunày, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ tính tiên phong trong hành trình cách tân thể loại của mộtcây bút tiểu thuyết giàu tài năng và tâm huyết nửa đầu thế kỉ XX. Năm 2006, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm sinh LanKhai và Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại, Lan Khai đượchoàn nguyên, cho thấy di sản văn học của Lan Khai là rất lớn và các TTLS có vị tríquan trọng trong sự nghiệp sáng tác của ông và nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Điềuđó đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có một công trình nghiên cứu kịp thời, quy mô và hệthống, toàn diện các tác phẩm của nhà văn ở thể tài TTLS để thấy được những đónggóp của ông trong giai đoạn 1930 - 1945 và tiến trình phát triển của lịch sử văn học dântộc, đồng thời làm sáng tỏ thêm những vấn đề lí luận về thể loại. 1.2. Những năm gần đây, TTLS của các nhà văn đất Việt đã vươn mình lớn dậyvới sự gia tăng không ngừng về số lượng tác phẩm và quy mô phản ánh, hình thành nhiềukhuynh hướng đa dạng, phức tạp nên đã xuất hiện nhiều quan niệm nghệ thuật khác nhautrong sáng tác và tiếp nhận. TTLS đã và đang trở thành tâm điểm của thời sự văn học.Trước trào lưu hội nhập quốc tế, ngày càng xuất hiện nhiều công trình ứng dụng lý thuyếthiện đại vào nghiên cứu văn học trong đó có TTLS. Tuy nhiên hệ thống lý thuyết về thể tài 1này còn khá khiêm tốn và việc giới thiệu ở trong nước còn phân tán, quan niệm về thể loạichưa thống nhất, sáng tác ngày càng diễn biến phức tạp đã nảy sinh nhiều cuộc tranh luậnsôi nổi xung quanh vấn đề lịch sử và hư cấu nghệ thuật. Xuất phát từ thực trạng đó đòi hỏi chúng ta cần tìm hiểu những sáng tác đã đượctrải nghiệm và cách tiếp cận thích hợp mới đem lại cái nhìn sáng rõ hơn về sự hìnhthành phát triển của một thể tài văn học mang tính đặc thù trong nền văn học Việt Namhiện đại. Do vậy, chúng tôi chủ trương đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏnhững điểm mới mẻ, độc đáo trong TTLS của Lan Khai trên phương diện nội dung vàhìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ NHÀNTIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9.22.01.20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. Trần Khánh Thành Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Bích Thu Viện Văn học Phản biện 3: PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Công trình được hoàn thành tại: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Lan Khai là nhà văn nổi tiếng trong trào lưu cách tân văn học giai đoạnnửa đầu thế kỉ XX. Sự nghiệp sáng tác của Lan Khai đa dạng về thể loại. Đươngthời trong cuốn Nhà văn hiện đại (1942) nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhậnxét: Lan Khai là “lão tướng trong làng tiểu thuyết đang gắng tìm đường mới”.Nhiều tác phẩm của Lan Khai đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới nghiêncứu trong và ngoài nước. Thời gian gần đây thể loại tiểu thuyết và truyện ngắnđường rừng cùng tên tuổi của Lan Khai đã được giới thiệu trên Tạp chí Quốc tế(ISSN 24103918). Tuy nhiên mảng TTLS của ông vẫn chưa được nghiên cứu đầyđủ và hệ thống, mặc dù tính tới thời điểm hiện tại, ông là nhà văn có số lượng tiểuthuyết lịch sử (TTLS) lớn nhất trong các nhà văn hiện đại Việt Nam (26 tác phẩm)và là cây bút sớm có tinh thần tiên phong đổi mới, có ảnh hưởng lớn tới sáng tácở các giai đoạn sau. Trước 1945 trào lưu cách tân văn học diễn ra sôi nổi nhưng “trong cái mới vẫncòn rớt lại nhiều cái cũ” (Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh) thì TTLS của LanKhai với những quan niệm nghệ thuật mới đã làm sôi động thêm không khí phê bìnhvăn học, tạo ra những cuộc tranh luận xung quanh vấn đề lịch sử và hư cấu nghệ thuật,vấn đề sử dụng ngôn ngữ v.v… Với những đổi mới táo bạo, TTLS của Lan Khai đã cótác động mạnh mẽ đến không khí phê bình văn học đương thời và kích thích sự sángtạo của các nhà văn sáng tác về đề tài lịch sử. Tuy nhiên, do cái chết đầy bí ẩn của ôngsuốt thời gian dài chưa được công bố nên từ sau 1945 trở đi còn nhiều di cảo của LanKhai và hàng chục TTLS của ông chưa được tái bản ,nghiên cứu và giới thiệu rộng rãiđến bạn đọc. Cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào có tính quy mô, toàndiện và hệ thống về thể tài TTLS của Lan Khai. Vì vậy trong công trình nghiên cứunày, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ tính tiên phong trong hành trình cách tân thể loại của mộtcây bút tiểu thuyết giàu tài năng và tâm huyết nửa đầu thế kỉ XX. Năm 2006, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ Kỷ niệm 100 năm sinh LanKhai và Hội thảo Khoa học: Lan Khai với văn học Việt Nam hiện đại, Lan Khai đượchoàn nguyên, cho thấy di sản văn học của Lan Khai là rất lớn và các TTLS có vị tríquan trọng trong sự nghiệp sáng tác của ông và nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Điềuđó đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có một công trình nghiên cứu kịp thời, quy mô và hệthống, toàn diện các tác phẩm của nhà văn ở thể tài TTLS để thấy được những đónggóp của ông trong giai đoạn 1930 - 1945 và tiến trình phát triển của lịch sử văn học dântộc, đồng thời làm sáng tỏ thêm những vấn đề lí luận về thể loại. 1.2. Những năm gần đây, TTLS của các nhà văn đất Việt đã vươn mình lớn dậyvới sự gia tăng không ngừng về số lượng tác phẩm và quy mô phản ánh, hình thành nhiềukhuynh hướng đa dạng, phức tạp nên đã xuất hiện nhiều quan niệm nghệ thuật khác nhautrong sáng tác và tiếp nhận. TTLS đã và đang trở thành tâm điểm của thời sự văn học.Trước trào lưu hội nhập quốc tế, ngày càng xuất hiện nhiều công trình ứng dụng lý thuyếthiện đại vào nghiên cứu văn học trong đó có TTLS. Tuy nhiên hệ thống lý thuyết về thể tài 1này còn khá khiêm tốn và việc giới thiệu ở trong nước còn phân tán, quan niệm về thể loạichưa thống nhất, sáng tác ngày càng diễn biến phức tạp đã nảy sinh nhiều cuộc tranh luậnsôi nổi xung quanh vấn đề lịch sử và hư cấu nghệ thuật. Xuất phát từ thực trạng đó đòi hỏi chúng ta cần tìm hiểu những sáng tác đã đượctrải nghiệm và cách tiếp cận thích hợp mới đem lại cái nhìn sáng rõ hơn về sự hìnhthành phát triển của một thể tài văn học mang tính đặc thù trong nền văn học Việt Namhiện đại. Do vậy, chúng tôi chủ trương đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏnhững điểm mới mẻ, độc đáo trong TTLS của Lan Khai trên phương diện nội dung vàhìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai Trào lưu cách tân văn học Nhà văn Lan Khai Tiểu thuyết Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn học: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
14 trang 29 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami
32 trang 29 0 0 -
Motif tái sinh và motif báo ứng trong một số tiểu thuyết Việt Nam đương đại
8 trang 23 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn
27 trang 21 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thể loại văn học trung đại Việt Nam
28 trang 21 0 0 -
Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 2
194 trang 21 0 0 -
57 trang 19 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
7 trang 18 0 0