TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cổ đại phương Đông thì khác. Trong quá trình lâu dài của nhận thức, hình như chưa bao giờ chủ thể và khách thể tách lìa hẳn nhau, “ngã” và “đại ngã” tức bản thể vũ trụ vẫn mai phục trong nhau, phân ra rồi hợp lại ngay đấy, hoặc khởi đầu là phân ra song đi đến tận cùng thì lại hợp lại, là một dạng tồn tại lưỡng thể cộng thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 3sinh ở phương Tây từ thời cổ đại Hy Lạp,khi người ta bắt đầu biết khu biệt chủ thểvới khách thể để từ đấy tìm mọi cách xáclập mối quan hệ giữa hai đại lượng, và nhờđó mà nẩy sinh những khái niệm công cụlàm cơ sở cho tư duy, cũng là một bướcngoặt bản lề cho các khoa siêu hình học rađời. Cổ đại phương Đông thì khác. Trongquá trình lâu dài của nhận thức, hình nhưchưa bao giờ chủ thể và khách thể tách lìahẳn nhau, “ngã” và “đại ngã” tức bản thể vũtrụ vẫn mai phục trong nhau, phân ra rồihợp lại ngay đấy, hoặc khởi đầu là phân rasong đi đến tận cùng thì lại hợp lại, là mộtdạng tồn tại lưỡng thể cộng thông. Tư duyphương Đông cũng chưa đạt đến chỗ xuấthiện được những khái niệm then chốt cũngnhư những nguyên lý nhận thức then chốt -trừ Danh gia học phái - có khả năng cấpcho chủ thế một ý thức rạch ròi về kháchthể. Suy xét duy lý đến đầu đến đũa là điềuhoàn toàn vắng mặt trong trước tác củacác bậc hiền triết Trung Hoa. Một mặt,người ta quan niệm cái chân lý mà mìnhtiệm cận không phải nhất thiết ở phía nàyhay phía kia như hai mặt trắng và đen đốilập, cũng không phải luôn luôn cứng nhắc ởgiữa (chữ “trung dung” không có nghĩa làđứng giữa như một sức ỳ), mà chân lý gồmvào trong nó cả hai phía một cách năngđộng, có lúc phải nghiêng về phía này ítnhiều và có lúc phải nghiêng về phía kia ítnhiều (lưỡng hành). Và con đường đi đếnchân lý là một chu trình thay đổi liên miên,nhích về bên này rồi nhích trở lại bên kia(quyền), có thay đổi thế thì mới đạt đượcsự hiển minh. Mặt khác, việc thức ngộ chânlý không phải là một thao tác khổ công thựcchứng. Nếu dùng thực chứng có khi suốt cảđời anh cũng chẳng nhận diện được cái gìcả, bởi thực chứng chỉ đưa anh đến nhữnggì giản đơn, dễ thấy, mà chân lý thì ít khi lộdiện nên giác quan hữu thức khó chạmđược vào. Chân lý mà nhất là chân lý tốithượng vốn không phải là “hữu”, nó là cái“vô” (Đại âm hy thanh, Đại tượng vô hình大 音 希 聲 。大 象 無 形 - Lão Tử chương41). Nó không phơi ra những đường, nếp,hình, khối... để cho giác quan chúng ta dễdàng bám lấy. Thế nên thay vì giác quan,con người phải dùng đến một thứ siêu giácquan là lương năng để mặc khải chân lý.Mà lương năng chỉ thật sự sáng lên khi giácquan cùn lụt đi. Cho nên, phải làm ngược lạivới quy trình thông tục của sự suy nghiệm,phải bắt cái tâm của mình (là cơ quan chỉhuy, điều khiển mọi giác quan) trở nên tốităm, ngu độn (Ngã ngu nhân chi tâm dã tai,độn độn hề! Tục nhân chiêu chiêu, ngãđộc hôn hôn. Tục nhân sát sát, ngã độcmuộn muộn 我 愚 人 之 心 也 哉 。沌 沌兮。俗 人 昭 昭 。我 獨 昏 昏 。俗 人 察 察 。我 獨 悶 悶 - Lão Tử, chương 20). Dĩ nhiênphương cách làm cho tâm ngu độn lại cũngkhông phải là cố ý, nhân vi mà là hồn nhiênnhư không làm; phải “vô ý” trong khi khôngđể trí tới một vật gì. Lại phải làm cho tâmkhông dừng lại ở bất kỳ một động hình nàocả - cái trạng thái gọi là “thành” ấy là mộtdạng thức đã được định vị của tư tưởng,với nó tâm sẽ đóng cứng, không còn nhạybén nữa, không chuyển sang được mộtdạng thức khác nữa, hẳn nhiên không thểthích nghi với mọi sự chuyển đổi mà hoàntoàn bất lực hoặc thiên vị. Như vậy, so với triết học Hy Lạp thì triếthọc phương Đông mà cụ thể là triết họcTrung Hoa tưởng chừng không thể gọi làtriết học đúng nghĩa, nhìn bề ngoài nókhông có đối tượng và cũng không có sựmạch lạc trong diễn từ để trình bày đốitượng. Nhưng kể cũng thật khó hiểu, chínhkhi được đặt vào một hoàn cảnh tâm thứckhiến tư duy trở nên mông lung, không cònsắc bén, triết học phương Đông lại đạt đếncái mà triết học Hy Lạp cơ hồ không thể đạtđến, đó là sự tưởng tượng siêu thăng về vũtrụ ẩn chứa trong nó rất nhiều hạt nhân hợplý, ngày càng được vật lý học chứng minh.Từ trong điều kiện của một tâm thế vô vi,tịch lặng và trống rỗng, không bị vướng vàotrạng thái đã “thành” của tâm, nhà hiền triếtlại có nhiều cơ hội tiếp thu được một nguồnsáng kỳ diệu, giúp cho sức mạnh của trựcgiác trong mình bừng dậy, và bỗng “ngộ” racái không thể nhìn thấy bằng tri giác thôngthường. Triết học Hy Lạp từng nói nhiều vềbản thể, cái thường tồn. Nhưng vốn bị gòbó trong những khái niệm cụ thể, triết giaHy Lạp ít ai vượt ra khỏi sự tưởng tượngcái thường tồn trong khuôn hình của nhữngcái cụ thể, như nước, lửa, không khí,nguyên tử (Anassagore, Anaximandre,Démocrite...), cùng lắm gọi bản thể là ýniệm như Platon thì tuy không phải là vậtchất cũng vẫn là một phạm trù không xa lạvới tư duy... Tóm lại cái bản thể vũ trụ màtriết học Hy Lạp nói đến, dù rộng lớn đếnđâu cũng chỉ nằm trong phạm vi thế giới tựnhiên mà tai mắt con người có thể cảmthấy, hoặc thế giới ý thức mà con người cóthể luận ra. Trong khi đó, triết học phươngĐông không bị cái cụ thể chi phối, cũngkhông bị cái trừu tượng của suy tưởng đẩyđến thuần túy siêu hình, đã với được tớimột chiều kích vừa mơ hồ vừa thăm thẳm.Hãy nghe Lão Tử nói: “Hữu vật hỗn thành,tiên thiên địa sinh. Tịch hề liêu hề, độc lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 3sinh ở phương Tây từ thời cổ đại Hy Lạp,khi người ta bắt đầu biết khu biệt chủ thểvới khách thể để từ đấy tìm mọi cách xáclập mối quan hệ giữa hai đại lượng, và nhờđó mà nẩy sinh những khái niệm công cụlàm cơ sở cho tư duy, cũng là một bướcngoặt bản lề cho các khoa siêu hình học rađời. Cổ đại phương Đông thì khác. Trongquá trình lâu dài của nhận thức, hình nhưchưa bao giờ chủ thể và khách thể tách lìahẳn nhau, “ngã” và “đại ngã” tức bản thể vũtrụ vẫn mai phục trong nhau, phân ra rồihợp lại ngay đấy, hoặc khởi đầu là phân rasong đi đến tận cùng thì lại hợp lại, là mộtdạng tồn tại lưỡng thể cộng thông. Tư duyphương Đông cũng chưa đạt đến chỗ xuấthiện được những khái niệm then chốt cũngnhư những nguyên lý nhận thức then chốt -trừ Danh gia học phái - có khả năng cấpcho chủ thế một ý thức rạch ròi về kháchthể. Suy xét duy lý đến đầu đến đũa là điềuhoàn toàn vắng mặt trong trước tác củacác bậc hiền triết Trung Hoa. Một mặt,người ta quan niệm cái chân lý mà mìnhtiệm cận không phải nhất thiết ở phía nàyhay phía kia như hai mặt trắng và đen đốilập, cũng không phải luôn luôn cứng nhắc ởgiữa (chữ “trung dung” không có nghĩa làđứng giữa như một sức ỳ), mà chân lý gồmvào trong nó cả hai phía một cách năngđộng, có lúc phải nghiêng về phía này ítnhiều và có lúc phải nghiêng về phía kia ítnhiều (lưỡng hành). Và con đường đi đếnchân lý là một chu trình thay đổi liên miên,nhích về bên này rồi nhích trở lại bên kia(quyền), có thay đổi thế thì mới đạt đượcsự hiển minh. Mặt khác, việc thức ngộ chânlý không phải là một thao tác khổ công thựcchứng. Nếu dùng thực chứng có khi suốt cảđời anh cũng chẳng nhận diện được cái gìcả, bởi thực chứng chỉ đưa anh đến nhữnggì giản đơn, dễ thấy, mà chân lý thì ít khi lộdiện nên giác quan hữu thức khó chạmđược vào. Chân lý mà nhất là chân lý tốithượng vốn không phải là “hữu”, nó là cái“vô” (Đại âm hy thanh, Đại tượng vô hình大 音 希 聲 。大 象 無 形 - Lão Tử chương41). Nó không phơi ra những đường, nếp,hình, khối... để cho giác quan chúng ta dễdàng bám lấy. Thế nên thay vì giác quan,con người phải dùng đến một thứ siêu giácquan là lương năng để mặc khải chân lý.Mà lương năng chỉ thật sự sáng lên khi giácquan cùn lụt đi. Cho nên, phải làm ngược lạivới quy trình thông tục của sự suy nghiệm,phải bắt cái tâm của mình (là cơ quan chỉhuy, điều khiển mọi giác quan) trở nên tốităm, ngu độn (Ngã ngu nhân chi tâm dã tai,độn độn hề! Tục nhân chiêu chiêu, ngãđộc hôn hôn. Tục nhân sát sát, ngã độcmuộn muộn 我 愚 人 之 心 也 哉 。沌 沌兮。俗 人 昭 昭 。我 獨 昏 昏 。俗 人 察 察 。我 獨 悶 悶 - Lão Tử, chương 20). Dĩ nhiênphương cách làm cho tâm ngu độn lại cũngkhông phải là cố ý, nhân vi mà là hồn nhiênnhư không làm; phải “vô ý” trong khi khôngđể trí tới một vật gì. Lại phải làm cho tâmkhông dừng lại ở bất kỳ một động hình nàocả - cái trạng thái gọi là “thành” ấy là mộtdạng thức đã được định vị của tư tưởng,với nó tâm sẽ đóng cứng, không còn nhạybén nữa, không chuyển sang được mộtdạng thức khác nữa, hẳn nhiên không thểthích nghi với mọi sự chuyển đổi mà hoàntoàn bất lực hoặc thiên vị. Như vậy, so với triết học Hy Lạp thì triếthọc phương Đông mà cụ thể là triết họcTrung Hoa tưởng chừng không thể gọi làtriết học đúng nghĩa, nhìn bề ngoài nókhông có đối tượng và cũng không có sựmạch lạc trong diễn từ để trình bày đốitượng. Nhưng kể cũng thật khó hiểu, chínhkhi được đặt vào một hoàn cảnh tâm thứckhiến tư duy trở nên mông lung, không cònsắc bén, triết học phương Đông lại đạt đếncái mà triết học Hy Lạp cơ hồ không thể đạtđến, đó là sự tưởng tượng siêu thăng về vũtrụ ẩn chứa trong nó rất nhiều hạt nhân hợplý, ngày càng được vật lý học chứng minh.Từ trong điều kiện của một tâm thế vô vi,tịch lặng và trống rỗng, không bị vướng vàotrạng thái đã “thành” của tâm, nhà hiền triếtlại có nhiều cơ hội tiếp thu được một nguồnsáng kỳ diệu, giúp cho sức mạnh của trựcgiác trong mình bừng dậy, và bỗng “ngộ” racái không thể nhìn thấy bằng tri giác thôngthường. Triết học Hy Lạp từng nói nhiều vềbản thể, cái thường tồn. Nhưng vốn bị gòbó trong những khái niệm cụ thể, triết giaHy Lạp ít ai vượt ra khỏi sự tưởng tượngcái thường tồn trong khuôn hình của nhữngcái cụ thể, như nước, lửa, không khí,nguyên tử (Anassagore, Anaximandre,Démocrite...), cùng lắm gọi bản thể là ýniệm như Platon thì tuy không phải là vậtchất cũng vẫn là một phạm trù không xa lạvới tư duy... Tóm lại cái bản thể vũ trụ màtriết học Hy Lạp nói đến, dù rộng lớn đếnđâu cũng chỉ nằm trong phạm vi thế giới tựnhiên mà tai mắt con người có thể cảmthấy, hoặc thế giới ý thức mà con người cóthể luận ra. Trong khi đó, triết học phươngĐông không bị cái cụ thể chi phối, cũngkhông bị cái trừu tượng của suy tưởng đẩyđến thuần túy siêu hình, đã với được tớimột chiều kích vừa mơ hồ vừa thăm thẳm.Hãy nghe Lão Tử nói: “Hữu vật hỗn thành,tiên thiên địa sinh. Tịch hề liêu hề, độc lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài Liệu xã hội Xã hội Phương Đông Tư Duy Phương Đông Học Thuyết EINSTEIN Albert EinsTeinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 5
24 trang 24 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 8
7 trang 20 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Thuyết tương đối và thuyết lượng tử
2 trang 19 0 0 -
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 8
6 trang 17 0 0 -
40 điều khác biệt giữa phương Đông và phương Tây
8 trang 16 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 7
29 trang 16 0 0 -
Quan niệm của Albert Einstein về con người và ý nghĩa cuộc sống
6 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu về Albert Einstein và Vật lý học hiện đại: Phần 2
115 trang 16 0 0