TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 65.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cái một đã ẩn ngụ cả cái nhiều, và mối quan hệ giữa một và nhiều cũng là hệ quả của mối quan hệ giữa tĩnh và động. “Động” là phẩm chất tuyệt đối của Đạo nhưng trong động đã có tĩnh - khi hiểu Đạo là thường tồn thì nó tĩnh, còn khi nhìn nó dưới những hình thức tồn tại muôn vẻ thì nó động, nó mãi mãi sinh sôi nẩy nở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 524 thế kỷ. Còn cái “Nhất” mà Lão Tử nói làtính toàn vẹn không thể thêm bớt của Đạo(giống như định luật bảo toàn năng lượng)chứ không phải nó chỉ nhất nhất có một.Trong cái một đã ẩn ngụ cả cái nhiều, vàmối quan hệ giữa một và nhiều cũng là hệquả của mối quan hệ giữa tĩnh và động.“Động” là phẩm chất tuyệt đối của Đạonhưng trong động đã có tĩnh - khi hiểu Đạolà thường tồn thì nó tĩnh, còn khi nhìn nódưới những hình thức tồn tại muôn vẻ thì nóđộng, nó mãi mãi sinh sôi nẩy nở: “Đạosinh nhất; Nhất sinh nhị; Nhị sinh tam; Tamsinh vạn vật 道 生 一 。一 生 二 。二 生 三 。三 生 萬 物” (Lão Tử chương 42). Ta lạinhớ đến trường hợp Einstein đã rơi vào“thế kẹt” sau khi người khác dùng thựcnghiệm kiểm tra phương trình trường: ôngmuốn quy nó về một hệ vũ trụ tĩnh nhưngkết quả lại cho thấy nó chứng tỏ một vũ trụkhông ngừng giãn nở buộc ông phải đưathêm vào hằng số vũ trụ. Ngẫu nhiên màgặp nhau hay có một năng lực thần bí nàomách bảo? Và “phản” chính là một đặcđiểm bổ sung cho động, đánh dấu bướchoàn kết của một chu trình luân chuyển củaĐạo trong vũ trụ: sự quay trở về lại chínhnó, quay trở về cái khởi sinh [4] . Cứ theocác nguyên lý của Einstein mà đẩy tưởngtượng đi xa hơn, ta sẽ hình dung vũ trụ rasao sau khi đã giãn nở gia tốc đến tộtcùng, nếu chẳng phải là lại trở về với cáimênh mông hoang sơ của một con sốkhông kỳ bí trước khi một vụ nổ Big Bangthứ hai lại sẽ xuất hiện? Lý thuyết Einsteinvà dẫn thân là lý thuyết vụ nổ Big Bang củacơ học lượng tử rõ ràng đã lấp ló trong nóchữ “phản” của Lão Tử. Những chuyện trùng hợp kỳ quặc khó tinnhư thế còn tìm thấy ở khá nhiều phiếnđoạn rời rạc khác trong cuốn sách Lão Tử,nhưng chúng tôi muốn bạn đọc quan tâmđến chương 14 sau đây như là một hướngtrình bày mới của Lão về Đạo, bổ sung chohướng chấm phá bằng hình ảnh mà ông đãlàm - đó là hướng khơi gợi một đôi ẩn dụthông qua cảm giác của chủ thể hay theocách nói của triết học phương Tây là gócnhìn nhận thức luận: “Thị chi bất kiến danhviết di. Thính chi bất văn danh viết hy. Bácchi bất đắc danh viết vi. Thử tam giả bấtkhả trí cật, cố hỗn nhi vi nhất. Kỳ thượngbất kiểu, kỳ hạ bất muội, thằng thằng bấtkhả danh, phục quy vu vô vật. Thị vị vôtrạng chi trạng, vô vật chi tượng, thị vị hốthoảng. Nghênh chi bất kiến kỳ thủ, tùy chibất kiến kỳ hậu. Chấp cổ chi đạo dĩ ngựkim chi hữu. Năng tri cổ thủy, thị vị đạo kỷ視 之 不 見 名 曰 夷 。聽 之 不 聞 名 曰 希 。博 之 不 得 名 曰 微 。此 三 者 不 可 致 詰故 混 而 為 一 。其 上 不 皦 。其 下 不 昧 。繩 繩 不 可 名 。復 歸 於 無 物 。是 謂 無 狀之 狀 。無 物 之 象 。是 謂 惚 恍 。迎 之 不見 其 首 。隨 之 不 見 其 後 。執 古 之 道 。以 御 今 之 有 能 知 古 始 。是 謂 道 紀”.Tạm dịch: “Nhìn mà không thấy nên gọi làdi. Nghe mà không thấu nên gọi là hy. Nắmmà không được nên gọi là vi. Ba cái đó[cũng chỉ là ước lệ nên] không thể căn vặnđến cùng được. Vì thế hỗn hợp lại thànhmột. Phía trên nó thì không sáng sủa. Phíadưới nó thì không tối tăm. Nó cứ triền miênkhông dứt, không thể gọi tên được, cuốicùng lại quay trở về chỗ trống không, khôngcó vật gì cả. Đó là thể trạng mà không cóthể trạng, là hình tượng mà không có hìnhtượng. Do đó gọi nó là chập chờn. Đón nóthì không thấy đầu nó ở đâu. Theo nó thìkhông thấy đuôi nó ở đâu. Hãy nắm chođược cái Đạo của thời tối cổ ấy để chếngự cái Hữu hôm nay. Khi đã có năng lựcđể tri giác về cái khởi đầu từ ngàn xưa thìmới gọi đó là dường mối của Đạo”. Ít nhấtphải thừa nhận đây quả là cách trình bàyrất đặc trưng cho tư duy phương Đông:mường tượng cái không nhìn thấy bằngchính cái không nhìn thấy, gợi cảm giác vềnhững điều cảm giác không thể nói rõ. Tấtcả mọi nỗ lực vượt khỏi “vô minh” mà tađọc thấy trong lời lẽ của người trình bàycũng nói lên một sự thực: Đạo thật tình chỉmới là một linh cảm mẫn nhuệ từ nơi trựcgiác sâu thẳm của vị tổ sư Lão học chứchưa bao giờ hiện hữu. Sự bất lực củangôn ngữ để diễn tả Đạo cũng là điềuchẳng có gì lạ. Khỏi phải nói, nếu các nhàtriết học thế kỷ XX đã bắt buộc liên hệ Đạovới những khái niệm có gốc rễ từ Hy Lạpnhư “bản thể” hay “quy luật” giúp nhận thứcbớt phần lúng túng thì cũng là tình thế bấtkhả kháng. Chỉ có điều các khái niệm “bảnthể” hay “quy luật” dùng ở đây, nói như LãoTử đều là “miễn cưỡng”, nên rất cần đượcquan niệm theo hướng mở chứ không đóng,thì mới tương thích nhiều ít với Đạo là mộtthực tồn rộng lớn không cái gì của thế giancó thể so sánh, cũng là một tổng hợp củamọi điều huyền diệu nằm ngoài hết thảytưởng tượng của thế gian. Muốn thấu tỏđược Đạo không có cách nào hơn là sựthấu thị huyền nhiệm của tâm linh (Huyềnchi hựu huyền, chúng diệu chi môn 玄 之又 玄 。眾 妙 之 門 - Lão Tử chương 1). Tuythế, tâm linh huyền nhiệm vẫn không phải làdấu hiệu hữu thần, do chỗ giữa cái huyềnbí và cái thông tỏ, cái chưa biết và cái biếtở Đạo vốn có một quan hệ nội tại khăngkhít (Đạo chi vi vật, duy hoảng duy hốt. Hốthề hoảng hề, kỳ trung hữu tượng. Hoảnghề hốt hề, kỳ trung hữu vật 道 之 為 物 。惟恍 惟 惚 。惚 兮 恍 兮 。其 中 有 象 。恍 兮惚 兮 。其 中 有 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 524 thế kỷ. Còn cái “Nhất” mà Lão Tử nói làtính toàn vẹn không thể thêm bớt của Đạo(giống như định luật bảo toàn năng lượng)chứ không phải nó chỉ nhất nhất có một.Trong cái một đã ẩn ngụ cả cái nhiều, vàmối quan hệ giữa một và nhiều cũng là hệquả của mối quan hệ giữa tĩnh và động.“Động” là phẩm chất tuyệt đối của Đạonhưng trong động đã có tĩnh - khi hiểu Đạolà thường tồn thì nó tĩnh, còn khi nhìn nódưới những hình thức tồn tại muôn vẻ thì nóđộng, nó mãi mãi sinh sôi nẩy nở: “Đạosinh nhất; Nhất sinh nhị; Nhị sinh tam; Tamsinh vạn vật 道 生 一 。一 生 二 。二 生 三 。三 生 萬 物” (Lão Tử chương 42). Ta lạinhớ đến trường hợp Einstein đã rơi vào“thế kẹt” sau khi người khác dùng thựcnghiệm kiểm tra phương trình trường: ôngmuốn quy nó về một hệ vũ trụ tĩnh nhưngkết quả lại cho thấy nó chứng tỏ một vũ trụkhông ngừng giãn nở buộc ông phải đưathêm vào hằng số vũ trụ. Ngẫu nhiên màgặp nhau hay có một năng lực thần bí nàomách bảo? Và “phản” chính là một đặcđiểm bổ sung cho động, đánh dấu bướchoàn kết của một chu trình luân chuyển củaĐạo trong vũ trụ: sự quay trở về lại chínhnó, quay trở về cái khởi sinh [4] . Cứ theocác nguyên lý của Einstein mà đẩy tưởngtượng đi xa hơn, ta sẽ hình dung vũ trụ rasao sau khi đã giãn nở gia tốc đến tộtcùng, nếu chẳng phải là lại trở về với cáimênh mông hoang sơ của một con sốkhông kỳ bí trước khi một vụ nổ Big Bangthứ hai lại sẽ xuất hiện? Lý thuyết Einsteinvà dẫn thân là lý thuyết vụ nổ Big Bang củacơ học lượng tử rõ ràng đã lấp ló trong nóchữ “phản” của Lão Tử. Những chuyện trùng hợp kỳ quặc khó tinnhư thế còn tìm thấy ở khá nhiều phiếnđoạn rời rạc khác trong cuốn sách Lão Tử,nhưng chúng tôi muốn bạn đọc quan tâmđến chương 14 sau đây như là một hướngtrình bày mới của Lão về Đạo, bổ sung chohướng chấm phá bằng hình ảnh mà ông đãlàm - đó là hướng khơi gợi một đôi ẩn dụthông qua cảm giác của chủ thể hay theocách nói của triết học phương Tây là gócnhìn nhận thức luận: “Thị chi bất kiến danhviết di. Thính chi bất văn danh viết hy. Bácchi bất đắc danh viết vi. Thử tam giả bấtkhả trí cật, cố hỗn nhi vi nhất. Kỳ thượngbất kiểu, kỳ hạ bất muội, thằng thằng bấtkhả danh, phục quy vu vô vật. Thị vị vôtrạng chi trạng, vô vật chi tượng, thị vị hốthoảng. Nghênh chi bất kiến kỳ thủ, tùy chibất kiến kỳ hậu. Chấp cổ chi đạo dĩ ngựkim chi hữu. Năng tri cổ thủy, thị vị đạo kỷ視 之 不 見 名 曰 夷 。聽 之 不 聞 名 曰 希 。博 之 不 得 名 曰 微 。此 三 者 不 可 致 詰故 混 而 為 一 。其 上 不 皦 。其 下 不 昧 。繩 繩 不 可 名 。復 歸 於 無 物 。是 謂 無 狀之 狀 。無 物 之 象 。是 謂 惚 恍 。迎 之 不見 其 首 。隨 之 不 見 其 後 。執 古 之 道 。以 御 今 之 有 能 知 古 始 。是 謂 道 紀”.Tạm dịch: “Nhìn mà không thấy nên gọi làdi. Nghe mà không thấu nên gọi là hy. Nắmmà không được nên gọi là vi. Ba cái đó[cũng chỉ là ước lệ nên] không thể căn vặnđến cùng được. Vì thế hỗn hợp lại thànhmột. Phía trên nó thì không sáng sủa. Phíadưới nó thì không tối tăm. Nó cứ triền miênkhông dứt, không thể gọi tên được, cuốicùng lại quay trở về chỗ trống không, khôngcó vật gì cả. Đó là thể trạng mà không cóthể trạng, là hình tượng mà không có hìnhtượng. Do đó gọi nó là chập chờn. Đón nóthì không thấy đầu nó ở đâu. Theo nó thìkhông thấy đuôi nó ở đâu. Hãy nắm chođược cái Đạo của thời tối cổ ấy để chếngự cái Hữu hôm nay. Khi đã có năng lựcđể tri giác về cái khởi đầu từ ngàn xưa thìmới gọi đó là dường mối của Đạo”. Ít nhấtphải thừa nhận đây quả là cách trình bàyrất đặc trưng cho tư duy phương Đông:mường tượng cái không nhìn thấy bằngchính cái không nhìn thấy, gợi cảm giác vềnhững điều cảm giác không thể nói rõ. Tấtcả mọi nỗ lực vượt khỏi “vô minh” mà tađọc thấy trong lời lẽ của người trình bàycũng nói lên một sự thực: Đạo thật tình chỉmới là một linh cảm mẫn nhuệ từ nơi trựcgiác sâu thẳm của vị tổ sư Lão học chứchưa bao giờ hiện hữu. Sự bất lực củangôn ngữ để diễn tả Đạo cũng là điềuchẳng có gì lạ. Khỏi phải nói, nếu các nhàtriết học thế kỷ XX đã bắt buộc liên hệ Đạovới những khái niệm có gốc rễ từ Hy Lạpnhư “bản thể” hay “quy luật” giúp nhận thứcbớt phần lúng túng thì cũng là tình thế bấtkhả kháng. Chỉ có điều các khái niệm “bảnthể” hay “quy luật” dùng ở đây, nói như LãoTử đều là “miễn cưỡng”, nên rất cần đượcquan niệm theo hướng mở chứ không đóng,thì mới tương thích nhiều ít với Đạo là mộtthực tồn rộng lớn không cái gì của thế giancó thể so sánh, cũng là một tổng hợp củamọi điều huyền diệu nằm ngoài hết thảytưởng tượng của thế gian. Muốn thấu tỏđược Đạo không có cách nào hơn là sựthấu thị huyền nhiệm của tâm linh (Huyềnchi hựu huyền, chúng diệu chi môn 玄 之又 玄 。眾 妙 之 門 - Lão Tử chương 1). Tuythế, tâm linh huyền nhiệm vẫn không phải làdấu hiệu hữu thần, do chỗ giữa cái huyềnbí và cái thông tỏ, cái chưa biết và cái biếtở Đạo vốn có một quan hệ nội tại khăngkhít (Đạo chi vi vật, duy hoảng duy hốt. Hốthề hoảng hề, kỳ trung hữu tượng. Hoảnghề hốt hề, kỳ trung hữu vật 道 之 為 物 。惟恍 惟 惚 。惚 兮 恍 兮 。其 中 有 象 。恍 兮惚 兮 。其 中 有 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài Liệu xã hội Xã hội Phương Đông Tư Duy Phương Đông Học Thuyết EINSTEIN Albert EinsTeinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 5
24 trang 24 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 8
7 trang 20 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Thuyết tương đối và thuyết lượng tử
2 trang 19 0 0 -
Quan niệm của Albert Einstein về con người và ý nghĩa cuộc sống
6 trang 16 0 0 -
40 điều khác biệt giữa phương Đông và phương Tây
8 trang 16 0 0 -
Vũ trụ trong vỏ hạt - Chương 7
29 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu về Albert Einstein và Vật lý học hiện đại: Phần 2
115 trang 16 0 0 -
TƯ DUY PHƯƠNG ĐÔNG NHÌN DƯỚI ÁNH SÁNG HỌC THUYẾT EINSTEIN Tác giả: Nguyễn Huệ Chi Phần 8
6 trang 16 0 0