tự luyện phương pháp đọc nhanh phần 3
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.59 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
của thảm họa. Một giả thiết cho rằng nền kinh tế giả tạo đã sản xuất một cây cầu khiếm khuyết về mặt kỹ thuật, và nó đã không đƣợc tu bổ đầy đủ. Khi con tàu qua cầu vào cái đêm định mệnh đó, một cơn gió cực mạnh chắc đã nâng những toa cuối khỏi đƣờng ray và ném chúng vào một gầm cầu. Dƣới sức nặng của con tàu và áp lực của cơn gió các khung đã yếu ớt đã gãy răng rắc và cong xoắn lại. Khung cầu ở phía trên cao thì cong lại,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tự luyện phương pháp đọc nhanh phần 3 của thảm họa. Một giả thiết cho rằng nền kinh tế giả tạo đã sản xuất một cây cầu khiếm khuyết về mặt kỹ thuật, và nó đã không đƣợc tu bổ đầy đủ. Khi con tàu qua cầu vào cái đêm định mệnh đó, một cơn gió cực mạnh chắc đã nâng những toa cuối khỏi đƣờng ray và ném chúng vào một gầm cầu. Dƣới sức nặng của con tàu và áp lực của cơn gió các khung đã yếu ớt đã gãy răng rắc và cong xoắn lại. Khung cầu ở phía trên cao thì cong lại, và một đoạn dài 800 mét của Cầu sông Tay đã rơi chìm lỉm vào những dòng nƣớc cuồn cuộn hơn 30 mét ở dƣới. Trƣớc đó, khi cây cầu nổi tiếng này đƣợc khánh thành vào năm 1864, nó đã đƣợc tuyên bố nhƣ là một tác phẩm kỹ thuật tuyệt vời. Các cấu trúc sắt thép sừng sững này đã gây ấn tƣợng mạnh 26 với toàn thế giới, chỉ trừ các dân cƣ địa phƣơng của Thành phố Dundee. Họ thì nghi ngờ khả năng chịu đựng đƣợc những cơn gió mạnh và những dòng lũ của cửa sông. Ngay sau thảm kịch, ngƣời ta đã hoạch định xây một chiếc cầu mới đủ mạnh để chống lại cơn bão dữ dội nhất nếu có ở Xcốt-len và đƣợc thiết kế sao cho đảm bảo đƣợc an toàn của các hành khách từ đây về sau. Chiếc cầu mới đƣợc xây vào năm 1887, xịch lên phía trên một tí so với cây cầu xấu số trƣớc. Công chúng, vẫn nhƣ thói quen của họ, lại đặt tin tƣởng vào sự bảo đảm của các kỹ sƣ tài ba, tin tƣởng rằng con ngƣời đã học đƣợc bài học – không có gì quí hơn sự đảm bảo an toàn. NGỪNG LẠI! Bạn hãy trả lời những câu hỏi càng nhiều càng tốt mà không xem lại câu chuyện. Các câu hỏi cho bài tập đọc 27 1 – Chủ đề chính của câu chuyện là a. Những tiến bộ hiện đại trong ngành đƣờng sắt. b. Việc mở một tuyến đƣờng sắt mới nối liền Luân Đôn và Xcốt-len. c. Một thảm họa đƣờng sắt hơn 100 năm trƣớc đây. d. Những cây cầu không đảm bảo khi có giông bão. 2 – Câu chuyện xảy ra gần a. Thành phố Edingburgh, Xcốt-len; b. Trên sông Thames, Anh quốc; c. Thành phố Dundee, Xcốt-len; d. Thành phố Dublin, Ai-len. 3 – Tai nạn đã xảy ra vào lúc nào trong ngày ? a. Khoảng 7 giờ tối. b. Sau 12 giờ trƣa. c. Ngay trƣớc bình minh. d. Đêm khuya. 4 – Tai nạn đã xảy ra vào ngày nào trong tuần ? a. Chủ Nhật. b. Thứ hai. c. Thứ bảy. d. Thứ sáu. 5 – Tai nạn xảy ra vào lúc nào trong năm ? a. Một vài ngày trƣớc khi hết năm. b. Trong những cơn mƣa mùa xuân. c. Giữa tháng Bảy và tháng Chín. d. Đầu năm mới. 6 – Các viên chức đƣờng sắt lo lắng khi chiếc tàu tiến đến con sông (đúng, sai). 7 – Không ai chứng kiến đƣợc tai nạn. (đúng, sai). 8 – Cơn bão không dữ dội lắm (đúng, sai). 9 – Đa số các cƣ dân ở Dundee tin rằng cây cầu thì vững chắc và đảm bảo an toàn (đúng, sai). 10 – Hai ngƣời đàn ông đã vội lao đến cây cầu sau tai nạn (đúng, sai). 11 – Những chữ nào đã không có khi nói về con sông ? a. Cửa biển. b. sông. c. cửa sông. d. vịnh nhỏ. 12 – Barclay đã cố gắng làm gì ? a. lao vội đến cây cầu; b. điện cho bờ bên kia; c. đặt ống nhòm; 28 13 – Câu nào đƣợc dùng để mô tả tai nạn ? a. “màn đêm đen tĩnh mịch”; b. “nhƣ vệt đuôi cong của một ngôi sao chổi”; c. “tiếng gầm thét dậy sóng của dòng nƣớc”; 14 – Vì sao những hành khách không thoát ra đƣợc khỏi toa ? a. Hành lý và các chỗ ngồi chặn hết các cửa cái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tự luyện phương pháp đọc nhanh phần 3 của thảm họa. Một giả thiết cho rằng nền kinh tế giả tạo đã sản xuất một cây cầu khiếm khuyết về mặt kỹ thuật, và nó đã không đƣợc tu bổ đầy đủ. Khi con tàu qua cầu vào cái đêm định mệnh đó, một cơn gió cực mạnh chắc đã nâng những toa cuối khỏi đƣờng ray và ném chúng vào một gầm cầu. Dƣới sức nặng của con tàu và áp lực của cơn gió các khung đã yếu ớt đã gãy răng rắc và cong xoắn lại. Khung cầu ở phía trên cao thì cong lại, và một đoạn dài 800 mét của Cầu sông Tay đã rơi chìm lỉm vào những dòng nƣớc cuồn cuộn hơn 30 mét ở dƣới. Trƣớc đó, khi cây cầu nổi tiếng này đƣợc khánh thành vào năm 1864, nó đã đƣợc tuyên bố nhƣ là một tác phẩm kỹ thuật tuyệt vời. Các cấu trúc sắt thép sừng sững này đã gây ấn tƣợng mạnh 26 với toàn thế giới, chỉ trừ các dân cƣ địa phƣơng của Thành phố Dundee. Họ thì nghi ngờ khả năng chịu đựng đƣợc những cơn gió mạnh và những dòng lũ của cửa sông. Ngay sau thảm kịch, ngƣời ta đã hoạch định xây một chiếc cầu mới đủ mạnh để chống lại cơn bão dữ dội nhất nếu có ở Xcốt-len và đƣợc thiết kế sao cho đảm bảo đƣợc an toàn của các hành khách từ đây về sau. Chiếc cầu mới đƣợc xây vào năm 1887, xịch lên phía trên một tí so với cây cầu xấu số trƣớc. Công chúng, vẫn nhƣ thói quen của họ, lại đặt tin tƣởng vào sự bảo đảm của các kỹ sƣ tài ba, tin tƣởng rằng con ngƣời đã học đƣợc bài học – không có gì quí hơn sự đảm bảo an toàn. NGỪNG LẠI! Bạn hãy trả lời những câu hỏi càng nhiều càng tốt mà không xem lại câu chuyện. Các câu hỏi cho bài tập đọc 27 1 – Chủ đề chính của câu chuyện là a. Những tiến bộ hiện đại trong ngành đƣờng sắt. b. Việc mở một tuyến đƣờng sắt mới nối liền Luân Đôn và Xcốt-len. c. Một thảm họa đƣờng sắt hơn 100 năm trƣớc đây. d. Những cây cầu không đảm bảo khi có giông bão. 2 – Câu chuyện xảy ra gần a. Thành phố Edingburgh, Xcốt-len; b. Trên sông Thames, Anh quốc; c. Thành phố Dundee, Xcốt-len; d. Thành phố Dublin, Ai-len. 3 – Tai nạn đã xảy ra vào lúc nào trong ngày ? a. Khoảng 7 giờ tối. b. Sau 12 giờ trƣa. c. Ngay trƣớc bình minh. d. Đêm khuya. 4 – Tai nạn đã xảy ra vào ngày nào trong tuần ? a. Chủ Nhật. b. Thứ hai. c. Thứ bảy. d. Thứ sáu. 5 – Tai nạn xảy ra vào lúc nào trong năm ? a. Một vài ngày trƣớc khi hết năm. b. Trong những cơn mƣa mùa xuân. c. Giữa tháng Bảy và tháng Chín. d. Đầu năm mới. 6 – Các viên chức đƣờng sắt lo lắng khi chiếc tàu tiến đến con sông (đúng, sai). 7 – Không ai chứng kiến đƣợc tai nạn. (đúng, sai). 8 – Cơn bão không dữ dội lắm (đúng, sai). 9 – Đa số các cƣ dân ở Dundee tin rằng cây cầu thì vững chắc và đảm bảo an toàn (đúng, sai). 10 – Hai ngƣời đàn ông đã vội lao đến cây cầu sau tai nạn (đúng, sai). 11 – Những chữ nào đã không có khi nói về con sông ? a. Cửa biển. b. sông. c. cửa sông. d. vịnh nhỏ. 12 – Barclay đã cố gắng làm gì ? a. lao vội đến cây cầu; b. điện cho bờ bên kia; c. đặt ống nhòm; 28 13 – Câu nào đƣợc dùng để mô tả tai nạn ? a. “màn đêm đen tĩnh mịch”; b. “nhƣ vệt đuôi cong của một ngôi sao chổi”; c. “tiếng gầm thét dậy sóng của dòng nƣớc”; 14 – Vì sao những hành khách không thoát ra đƣợc khỏi toa ? a. Hành lý và các chỗ ngồi chặn hết các cửa cái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp đọc nhanh ngôn ngữ học học tiếng Hàn phương pháp học tiếng hàn mẹo hay khi học tiếng hànTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tiếng Trung du lịch - TS. Trần Anh Tuấn
253 trang 1320 13 0 -
Nghiên cứu câu chữ '被' trong tiếng Hán hiện đại (so sánh với câu chữ 'bị' trong tiếng Việt)
6 trang 521 0 0 -
86 trang 382 0 0
-
Ebook みんなの日本語初級I: 第2版 - 初級で読めるトピック25
90 trang 340 0 0 -
7 trang 320 1 0
-
3000 câu đàm thoại tiếng Trung - Phần 13
14 trang 313 1 0 -
15 trang 304 0 0
-
Advantages and disadvantages of applying Chinglish in education system
6 trang 300 0 0 -
Cách viết ý nghĩa của 214 bộ trong tiếng Trung Quốc
26 trang 253 1 0 -
Giáo trình Yonsei Korean reading 5: Phần 1
75 trang 242 0 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 2 0 0