Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dựa vào lý thuyết về đối thoại của Bakhtin để nhận điện những vận động, đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Theo đó, nhiều tiểu thuyết đã đi từ tính đa thanh đến phức điệu, trong ngôn ngữ giọng điệu trần thuật; đã không chỉ mang tính đối thoại liên chủ thể mà còn mang tinh thần đối thoại liên văn bản, và đặc biệt đã biến tiểu thuyết thành một trò chơi ngôn ngữ với những đối thoại bất tận giữa người kể chuyện với nhân vật, giữa nhân vật với nhau, và giữa tác giả, nhân vật với người đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.864 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TỪ LÝ THUYẾT CỦA BAKHTIN, NGHĨ VỀ TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Thái Phan Vàng Anh Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Được tập trung giới thiệu kể từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, lí thuyết của Bakhtin kể từ đó đã http://jshe.ued.udn.vn/ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu, phê bình và cả sáng tác của giới văn học Việt Nam. Các quan niệm nền tảng của Bakhtin, đặc biệt là về nguyên lý đối thoại thôi thúc các nhà văn Việt Nam phải đổi mới tư duy tiểu thuyết, đổi mới hình thức sáng tạo. Bài báo này dựa vào lý thuyết về đối thoại của Bakhtin để nhận điện những vận động, đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Theo đó, nhiều tiểu thuyết đã đi từ tính đa thanh đến phức điệu, trong ngôn ngữ giọng điệu trần thuật; đã không chỉ mang tính đối thoại liên chủ thể mà còn mang tinh thần đối thoại liên văn bản, và đặc biệt đã biến tiểu thuyết thành một trò chơi ngôn ngữ với những đối thoại bất tận giữa người kể chuyện với nhân vật, giữa nhân vật với nhau, và giữa tác giả, nhân vật với người đọc. Từ khóa: M. Bakhtin; tính đối thoại; tiểu thuyết Việt Nam; đầu thế kỉ XXI; phức điệu; liên chủ thể; liên văn bản; trò chơi. Nguyên lí đối thoại trở thành phạm trù nền trong tư 1. Mở đầu tưởng Bakhtin. Thật ra, nguyên lí đối thoại không phải Năm 1992, Trường viết văn Nguyễn Du đã lần đầu là lí thuyết hoàn toàn mới, và bản chất tiểu thuyết, thể tiên giới thiệu đến công chúng Việt Nam một trong loại “không đông cứng và chưa hoàn kết” (Bakhtin) những công trình quan trọng của Bakhtin là Lý luận và cũng là đối thoại. Nhưng giữa nhiều quan niệm của các thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và nhà lập thuyết (lí thuyết của Kristeva, Roland Barthes, giới thiệu). Một năm sau đó, công trình Những vấn đề Lyotard…; vừa có độ giao thoa vừa đối lập về lí thuyết thi pháp Dostoievsky (do nhóm dịch giả Trần Đình Sử, đối thoại), Bakhtin chính là người sớm hệ thống và chỉ Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn thực hiện) đến với độc ra những biểu hiện đa dạng của tính đối thoại. Đối thoại giả, khiến lí thuyết của Bakhtin nhanh chóng được đón với cách đọc truyền thống, đối lập giữa tiểu thuyết cổ nhận và vận dụng trong nghiên cứu, phê bình và cả sáng điển với tiểu thuyết hiện đại, Bakhtin đã nêu bật tinh tác những năm sau Đổi mới. Từ đó đến nay, nhiều công thần đối thoại trong tiểu thuyết, từ cái nhìn về thi pháp trình, bài viết khác của Bakhtin và nhóm Bakhtin, hay về Bakhtin, đã được tiếp tục giới thiệu ở Việt Nam1 khiến việc vận dụng Bakhtin trong nghiên cứu và sáng tác văn học ở Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa, văn học Việt Nam Một số công trình, bài viết khác của Bakhtin được giới tiếp nhận cùng một lúc nhiều lí thuyết hiện đại và hậu thiệu ở Việt Nam như Sáng tác của Francois Rabelais và nền hiện đại, nhưng hệ thống lí thuyết của Bakhtin vẫn được văn hóa dân gian Trung cổ và Phục Hưng (Từ Thị Loan dịch), lưu giữ mà nền tảng là nguyên lí đối thoại. Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (Phạm Vĩnh Cư dịch), Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch), hay công trình Mikhail Bakhtin – Nguyên lý * Tác giả liên hệ đối thoại của Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch), Chủ Thái Phan Vàng Anh nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ của V. N. Voloshinov (Ngô Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Email: tpvanh@hueuni.edu.vn Tự Lập dịch). 10 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 ISSN: 1859 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết của Bakhtin, nghĩ về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.864 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TỪ LÝ THUYẾT CỦA BAKHTIN, NGHĨ VỀ TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XXI Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Thái Phan Vàng Anh Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Được tập trung giới thiệu kể từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, lí thuyết của Bakhtin kể từ đó đã http://jshe.ued.udn.vn/ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu, phê bình và cả sáng tác của giới văn học Việt Nam. Các quan niệm nền tảng của Bakhtin, đặc biệt là về nguyên lý đối thoại thôi thúc các nhà văn Việt Nam phải đổi mới tư duy tiểu thuyết, đổi mới hình thức sáng tạo. Bài báo này dựa vào lý thuyết về đối thoại của Bakhtin để nhận điện những vận động, đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI. Theo đó, nhiều tiểu thuyết đã đi từ tính đa thanh đến phức điệu, trong ngôn ngữ giọng điệu trần thuật; đã không chỉ mang tính đối thoại liên chủ thể mà còn mang tinh thần đối thoại liên văn bản, và đặc biệt đã biến tiểu thuyết thành một trò chơi ngôn ngữ với những đối thoại bất tận giữa người kể chuyện với nhân vật, giữa nhân vật với nhau, và giữa tác giả, nhân vật với người đọc. Từ khóa: M. Bakhtin; tính đối thoại; tiểu thuyết Việt Nam; đầu thế kỉ XXI; phức điệu; liên chủ thể; liên văn bản; trò chơi. Nguyên lí đối thoại trở thành phạm trù nền trong tư 1. Mở đầu tưởng Bakhtin. Thật ra, nguyên lí đối thoại không phải Năm 1992, Trường viết văn Nguyễn Du đã lần đầu là lí thuyết hoàn toàn mới, và bản chất tiểu thuyết, thể tiên giới thiệu đến công chúng Việt Nam một trong loại “không đông cứng và chưa hoàn kết” (Bakhtin) những công trình quan trọng của Bakhtin là Lý luận và cũng là đối thoại. Nhưng giữa nhiều quan niệm của các thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và nhà lập thuyết (lí thuyết của Kristeva, Roland Barthes, giới thiệu). Một năm sau đó, công trình Những vấn đề Lyotard…; vừa có độ giao thoa vừa đối lập về lí thuyết thi pháp Dostoievsky (do nhóm dịch giả Trần Đình Sử, đối thoại), Bakhtin chính là người sớm hệ thống và chỉ Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn thực hiện) đến với độc ra những biểu hiện đa dạng của tính đối thoại. Đối thoại giả, khiến lí thuyết của Bakhtin nhanh chóng được đón với cách đọc truyền thống, đối lập giữa tiểu thuyết cổ nhận và vận dụng trong nghiên cứu, phê bình và cả sáng điển với tiểu thuyết hiện đại, Bakhtin đã nêu bật tinh tác những năm sau Đổi mới. Từ đó đến nay, nhiều công thần đối thoại trong tiểu thuyết, từ cái nhìn về thi pháp trình, bài viết khác của Bakhtin và nhóm Bakhtin, hay về Bakhtin, đã được tiếp tục giới thiệu ở Việt Nam1 khiến việc vận dụng Bakhtin trong nghiên cứu và sáng tác văn học ở Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa, văn học Việt Nam Một số công trình, bài viết khác của Bakhtin được giới tiếp nhận cùng một lúc nhiều lí thuyết hiện đại và hậu thiệu ở Việt Nam như Sáng tác của Francois Rabelais và nền hiện đại, nhưng hệ thống lí thuyết của Bakhtin vẫn được văn hóa dân gian Trung cổ và Phục Hưng (Từ Thị Loan dịch), lưu giữ mà nền tảng là nguyên lí đối thoại. Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (Phạm Vĩnh Cư dịch), Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch), hay công trình Mikhail Bakhtin – Nguyên lý * Tác giả liên hệ đối thoại của Tzvetan Todorov (Đào Ngọc Chương dịch), Chủ Thái Phan Vàng Anh nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ của V. N. Voloshinov (Ngô Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Email: tpvanh@hueuni.edu.vn Tự Lập dịch). 10 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số Đặc biệt (2020), 10-16 ISSN: 1859 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết của Bakhtin Đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam Tiểu thuyết Việt Nam Liên văn bản Ngôn ngữ giọng điệu trần thuậtTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 432 13 0 -
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 121 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 111 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 71 6 0 -
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 60 0 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 57 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 47 0 0 -
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 43 0 0 -
108 trang 39 0 0
-
112 trang 37 0 0