Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng công nghệ trong học tập
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả không đi sâu trình bày về lý thuyết kết nối, mà chỉ đưa ra một số khái niệm cơ bản trên bề mặt với các trích dẫn trực tiếp, các phần khác là sự phát triển của tác giả dựa vào tinh thần của lý thuyết này, cùng với khái niệm hệ sinh thái học tập và sự vận động của tri thức làm cơ sở cho các đề xuất ứng dụng công nghệ trong giáo dục, với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học trong một xã hội học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng công nghệ trong học tập JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 68-77 TỪ LÝ THUYẾT HỌC TẬP KẾT NỐI GỢI MỞ CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP Nguyễn Mạnh Hùng Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: hungnm@hnue.edu.vn Tóm tắt. Lý thuyết học tập kết nối ra đời như là sự phát triển lý thuyết học tập trong kỷ nguyên số hóa với sự bùng nổ của tri thức dựa trên nền tảng phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập động trong một thế giới phẳng và nền kinh tế tri thức. Trong bài viết này, tác giả không đi sâu trình bày về lý thuyết kết nối, mà chỉ đưa ra một số khái niệm cơ bản trên bề mặt với các trích dẫn trực tiếp, các phần khác là sự phát triển của tác giả dựa vào tinh thần của lý thuyết này, cùng với khái niệm hệ sinh thái học tập và sự vận động của tri thức làm cơ sở cho các đề xuất ứng dụng công nghệ trong giáo dục, với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học trong một xã hội học tập. Từ khóa: Lý thuyết học tập, tri thức kết nối, E-learning, hệ sinh thái học tập. 1. Mở đầu Trong khoảng vài chục năm gần đây, khi khoa học giáo dục phát triển ngày càng rõ nét hỗ trợ cho nền công nghiệp giáo dục đang hình thành, thì các lý thuyết học tập đã tập hợp lại và phát triển thành hệ thống lý luận về nhận thức luận, phương pháp luận. Các lý thuyết học tập ra đời sớm (lý thuyết học tập hành vi) hay muộn hơn (lý thuyết học tập nhận thức) hay gần đây hơn (lý thuyết học tập kiến tạo) đều xoay quanh cách thức xây dựng các hệ thống giáo dục và phương pháp giáo dục để con người - cá nhân tiếp nhận tri thức một cách tốt nhất, ở đây các tri thức (kiến thức, kỹ năng) được đóng khung tương đối rõ ràng theo từng cấp học, hình thức học phục vụ cho nhu cầu tối thượng của xã hội công nghiệp là làm việc với hiệu quả cao nhất. Nói một cách ngắn gọn, các lý luận xoay quanh việc dạy (truyền kiến thức) và học (nhận kiến thức) hiệu quả nhất cho từng cá nhân. Rõ ràng việc học tập hợp tác, giao lưu với nhau kiến thức sẽ được tăng nhanh hơn. Trong thời đại ngày nay khi công nghệ thông tin và truyền thông phát triển, thế giới trở nên phẳng hơn, điều kiện để con người có thể trao đổi thông tin, trao đổi tri thức với nhau càng được mở rộng hơn. Học tập kết nối càng có điều kiện để thực hiện. Bài báo này sẽ trình bày những cơ sở của việc học tập kết nối và phân tích những khả năng ứng dụng công nghệ trong việc kết nối tri thức, hỗ trợ cho học tập kết nối. 68 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ trong học tập 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Lý thuyết học tập kết nối - Học tập hướng nội dung hay học tập hướng kết nối Các lý thuyết học tập đi theo các hướng khác nhau, có thể trùng nhau ở một số mặt nhưng bổ sung và hoàn thiện cho nhau, hướng tới việc đem đến cho cá nhân con người một nền tảng tri thức tốt nhất dựa trên nội dung học tập có thể từ ngoài vào trong con người (lý thuyết hành vi), hay các quá trình học tập nội tại (lý thuyết nhận thức), hoặc theo nhu cầu/động lực thực dụng của cá nhân con người (lý thuyết kiến tạo). Để có bức tranh tổng thể về các lý thuyết học tập theo các chủ nghĩa triết học, Driscoll (2000, [3;17]) đã đưa ra một bảng các dạng của tri thức như sau: Bảng 1. Các dạng tri thức Chủ nghĩa khách Chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa kiến giải quan Objectivism Pragmatism Interpretivism Chủ nghĩa kinh Nhận thức Học thuyết bẩm sinh Chủ nghĩa duy lý nghiệm luận (Nativism) (Rationalism) (Empiricism) Nguồn tri Thực nghiệm/trải Luận chứng/Suy luận Luận chứng/suy thức nghiệm và thực nghiệm luận Tri thức được diễn giải, Thực tế khách quan, Thực tại là quá trình Cách thức các thực tế đang tồn tại, bên ngoài, trải nội tại và tri thức tiếp nhận và được biểu diễn hình nghiệm bằng cảm được tạo ra thông tri thức thức bởi hệ thống ký nhận qua suy ngh hiệu và dấu hiệu Trong cá nhân con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng công nghệ trong học tập JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 68-77 TỪ LÝ THUYẾT HỌC TẬP KẾT NỐI GỢI MỞ CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HỌC TẬP Nguyễn Mạnh Hùng Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: hungnm@hnue.edu.vn Tóm tắt. Lý thuyết học tập kết nối ra đời như là sự phát triển lý thuyết học tập trong kỷ nguyên số hóa với sự bùng nổ của tri thức dựa trên nền tảng phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập động trong một thế giới phẳng và nền kinh tế tri thức. Trong bài viết này, tác giả không đi sâu trình bày về lý thuyết kết nối, mà chỉ đưa ra một số khái niệm cơ bản trên bề mặt với các trích dẫn trực tiếp, các phần khác là sự phát triển của tác giả dựa vào tinh thần của lý thuyết này, cùng với khái niệm hệ sinh thái học tập và sự vận động của tri thức làm cơ sở cho các đề xuất ứng dụng công nghệ trong giáo dục, với mục đích góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học trong một xã hội học tập. Từ khóa: Lý thuyết học tập, tri thức kết nối, E-learning, hệ sinh thái học tập. 1. Mở đầu Trong khoảng vài chục năm gần đây, khi khoa học giáo dục phát triển ngày càng rõ nét hỗ trợ cho nền công nghiệp giáo dục đang hình thành, thì các lý thuyết học tập đã tập hợp lại và phát triển thành hệ thống lý luận về nhận thức luận, phương pháp luận. Các lý thuyết học tập ra đời sớm (lý thuyết học tập hành vi) hay muộn hơn (lý thuyết học tập nhận thức) hay gần đây hơn (lý thuyết học tập kiến tạo) đều xoay quanh cách thức xây dựng các hệ thống giáo dục và phương pháp giáo dục để con người - cá nhân tiếp nhận tri thức một cách tốt nhất, ở đây các tri thức (kiến thức, kỹ năng) được đóng khung tương đối rõ ràng theo từng cấp học, hình thức học phục vụ cho nhu cầu tối thượng của xã hội công nghiệp là làm việc với hiệu quả cao nhất. Nói một cách ngắn gọn, các lý luận xoay quanh việc dạy (truyền kiến thức) và học (nhận kiến thức) hiệu quả nhất cho từng cá nhân. Rõ ràng việc học tập hợp tác, giao lưu với nhau kiến thức sẽ được tăng nhanh hơn. Trong thời đại ngày nay khi công nghệ thông tin và truyền thông phát triển, thế giới trở nên phẳng hơn, điều kiện để con người có thể trao đổi thông tin, trao đổi tri thức với nhau càng được mở rộng hơn. Học tập kết nối càng có điều kiện để thực hiện. Bài báo này sẽ trình bày những cơ sở của việc học tập kết nối và phân tích những khả năng ứng dụng công nghệ trong việc kết nối tri thức, hỗ trợ cho học tập kết nối. 68 Từ lý thuyết học tập kết nối gợi mở cho việc ứng dụng Công nghệ trong học tập 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Lý thuyết học tập kết nối - Học tập hướng nội dung hay học tập hướng kết nối Các lý thuyết học tập đi theo các hướng khác nhau, có thể trùng nhau ở một số mặt nhưng bổ sung và hoàn thiện cho nhau, hướng tới việc đem đến cho cá nhân con người một nền tảng tri thức tốt nhất dựa trên nội dung học tập có thể từ ngoài vào trong con người (lý thuyết hành vi), hay các quá trình học tập nội tại (lý thuyết nhận thức), hoặc theo nhu cầu/động lực thực dụng của cá nhân con người (lý thuyết kiến tạo). Để có bức tranh tổng thể về các lý thuyết học tập theo các chủ nghĩa triết học, Driscoll (2000, [3;17]) đã đưa ra một bảng các dạng của tri thức như sau: Bảng 1. Các dạng tri thức Chủ nghĩa khách Chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa kiến giải quan Objectivism Pragmatism Interpretivism Chủ nghĩa kinh Nhận thức Học thuyết bẩm sinh Chủ nghĩa duy lý nghiệm luận (Nativism) (Rationalism) (Empiricism) Nguồn tri Thực nghiệm/trải Luận chứng/Suy luận Luận chứng/suy thức nghiệm và thực nghiệm luận Tri thức được diễn giải, Thực tế khách quan, Thực tại là quá trình Cách thức các thực tế đang tồn tại, bên ngoài, trải nội tại và tri thức tiếp nhận và được biểu diễn hình nghiệm bằng cảm được tạo ra thông tri thức thức bởi hệ thống ký nhận qua suy ngh hiệu và dấu hiệu Trong cá nhân con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết học tập Tri thức kết nối E-learning Hệ sinh thái học tập Phát triển lý thuyết học tập Kỷ nguyên số hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 100 0 0
-
Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân
50 trang 37 0 0 -
Kịch bản sư phạm trực tuyến – nên có hay không
14 trang 29 0 0 -
16 trang 29 0 0
-
12 trang 26 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Blended learning và khả năng áp dụng tại trường Đại học Hùng Vương
6 trang 19 0 0 -
Nhận thức của sinh viên không chuyên ngữ đối với ứng dụng E-Learning trong việc dạy và học tiếng Anh
9 trang 16 0 0 -
Doanh nghiệp trong kỷ nguyên số hoá (Phần 3)
1 trang 15 0 0 -
Thi trắc nghiệm có hỗ trợ của hệ chuyên gia
8 trang 15 0 0