Từ lý thuyết kiến tạo đến lý thuyết kiến tạo xã hội
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về lý thuyết kiến tạo và lý thuyết kiến tạo xã hội. Đó là hai lý thuyết quan trọng có quan hệ khăng khít với nhau cho phép giải thích quá trình phát triển nhận thức của con người. Lý thuyết kiến tạo khẳng định rằng kiến thức được kiến tạo thông qua hoạt động và tư duy về hoạt động. Cũng giống như lý thuyết kiến tạo, lý thuyết kiến tạo xã hội cũng coi kiến thức là sản phẩm của một quá trình kiến tạo, nhưng sự kiến tạo này mang tính xã hội mà không mang tính cá nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết kiến tạo đến lý thuyết kiến tạo xã hộiTỪ LÝ THUYẾT KIẾN TẠOĐẾN LÝ THUYẾT KIẾN TẠO XÃ HỘINguyễn Quang Thuấn*Trung tâm Ngôn ngữ và Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 30 tháng 06 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 07 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Lý thuyết kiến tạo và lý thuyết kiến tạo xã hội là hai lý thuyết quan trọng có quan hệ khăngkhít với nhau cho phép giải thích quá trình phát triển nhận thức của con người. Lý thuyết kiến tạo khẳngđịnh rằng kiến thức được kiến tạo thông qua hoạt động và tư duy về hoạt động. Cũng giống như lý thuyếtkiến tạo, lý thuyết kiến tạo xã hội cũng coi kiến thức là sản phẩm của một quá trình kiến tạo, nhưng sự kiếntạo này mang tính xã hội mà không mang tính cá nhân. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi cố gắngphân tích và làm rõ thêm các luận điểm quan trọng của hai lý thuyết này, đặc biệt việc vận dụng chúng vàodạy và học ngôn ngữ.Từ khóa: Lý thuyết kiến tạo, lý thuyết kiến tạo xã hội, đồng hóa, điều chỉnh1. Đặt vấn đềLý thuyết kiến tạo và lý thuyết kiến tạo xãhội nghiên cứu quá trình phát triển nhận thứccủa con người. Hai lý thuyết này đã cho phépgiải thích quá trình thụ đắc và lĩnh hội tri thứcmới. Hai lý thuyết này đã và đang được ứngdụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau,đặc biệt là trong giáo dục trong đó có giáo dụcngoại ngữ. Ở nhiều nước trên thế giới, hai lýthuyết này được chọn làm cơ sở khoa học chođổi mới giáo dục. Tuy nhiên, không phải aicũng hiểu và đặc biệt vận dụng hiệu quả cáclý thuyết này vào dạy và học nói chung và dạyvà học ngoại ngữ nói riêng. Trong những dòngdưới đây, chúng tôi sẽ trình bày, phân tích vàlàm sáng tỏ thêm những luận điểm cơ bản củahai lý thuyết học quan trọng này, đặc biệt nhấnmạnh vai trò của chúng trong giáo dục nóichung và giáo dục ngoại ngữ nói riêng.2. Lý thuyết kiến tạoLý thuyết kiến tạo (constructivisme)được hình thành chủ yếu dựa trên các côngtrình nghiên cứu của hai nhà khoa học, những*ĐT.: 84-912004484Email: ngquangthuan@yahoo.frngười mà vào đầu thế kỷ XX đã nghiên cứuvề sự phát triển của hệ thống tư duy ở trẻ emvà thanh thiếu niên. Đó là Piaget, nhà tâm lýhọc người Thụy sĩ và Bruner, nhà tâm lý họcngười Mỹ. Các công trình nghiên cứu của haiông đã mang đến cho chúng ta một quan điểm,một cách nhìn mới về về học và kiến thức. Lýthuyết kiến tạo ra đời nhằm phản ứng lại cáclý thuyết bẩm sinh và lý thuyết hành vi. Lýthuyết kiến tạo quan tâm đồng thời đến quátrình học và khoa học luận. Thật vậy, các kháiniệm của lý thuyết kiến tạo thường khớp nốivới nhau phản ứng lại mô hình học hành vi.Cần phải nhắc lại rằng, lý thuyết hành vi quantâm nghiên cứu những thay đổi ở cấp độ hànhvi hiển nhiên. Theo thuyết hành vi, dạy đượccoi như đổ đầy một cái bình, con người sinhra, còn trắng, chưa biết gì về thế giới được đặctrưng bởi những cố gắng của người học nhằmtích lũy các kiến thức cũng như cố gắng củangười dạy nhằm truyền đạt các kiến thức ấy.Đó là một đường hướng truyền đạt, thụ động,chủ yếu được định hướng và kiểm soát bởingười dạy. Giống như nhận thức luận kháchquan (épistémologie objectiviste), thuyết hànhvi ủng hộ sự tồn tại của một kiến thức về thế138N.Q. Thuấn / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 137-148giới. Mục đích của người học là lĩnh hội kiếnthức đó và mục đích của người dạy là truyềnđạt kiến thức đó. Vậy thì học là đồng hóa thựctế khách quan này.Trái lại, lý thuyết kiến tạo cho rằng mỗimột người học kiến tạo thực tế khách quan đóhoặc ít ra là hiểu dựa trên nhận thức và các trảinghiệm của mình. Thật vậy, lý thuyết kiến tạokhẳng định rằng một cá nhân phát triển nhậnthức thông qua kiến tạo hay xây dựng kiến thứccủa mình trong hành động và trong tình huốngvà bằng suy nghĩ về hành động và kết quả củahành động. Con người nắm bắt và hiểu đượccác tình huống mới qua cái mà mình đã biết vàthay đổi kiến thức có trước của mình để thíchnghi với các tình huống ấy. Mỗi một thích nghicho phép mở rộng và làm giàu thêm vốn kiếnthức của một cá nhân, sự tiến triển này tiếptục cho phép người đó làm chủ được các tìnhhuống càng ngày càng phức tạp.Các lý thuyết kiến tạo trước hết muốnchứng minh sự phát triển ngôn ngữ khôngphải được thực hiện bằng việc tích luỹ cácmẩu, cục, một sự chồng đống các thu nhậnkiến thức liền kề nhau, mà là bởi một sự xuấthiện các hệ thống liên tiếp gắn kết cái này vớicái kia, mỗi một hệ thống đó tạo thành các loạikỹ năng đặc thù.sự phát triển hệ thống các sơ đồ hay cấu trúcnhận thức. Các sơ đồ này có bản chất thao tácđược và được trẻ em kiến tạo lên bằng chínhcác hoạt động của mình. Chính vì vậy, trẻ em,để lĩnh hội một ngôn ngữ, phải có một số tốithiểu các cấu trúc nhận thức, phải đối diệntrực tiếp với các hiện tượng ngôn ngữ mà nósẽ hành động nhờ vào và cho các hiện tượngngôn ngữ này. Hoạt động này chủ yếu là thựchành và diễn ra với khả năng của trẻ. Các khảnăng này thay đổi theo từng thời gian pháttriển của trẻ. Hoạt động này sẽ dẫn đến hìnhthành các trạng thái cân bằng chuyển giao đểlàm chủ ngôn ngữ.Lý thuyết kiến tạo cũng chỉ ra rằng nguờihọc ngoại ngữ phải qua các giai đoạn (étapes)và các bậc (stades) mà đặc tính của nó khôngnằm trong sự vắng mặt của các qui luật tiếpnhận và sản sinh, mà trong sự xuất hiện liêntục các qui luật tiếp nhận và sản sinh khácnhau mà dựa trên các qui luật này các kỹ nănggiao tiếp được hình thành ở người lớn bản ngữhoạt động.Thật vậy, các công trình khoa học củaPiaget (1975, 1977) về sự phát triển các hoạtđộng trí tuệ đã cho phép làm sáng tỏ quá trìnhhọc, thụ đắc kiến thức của người học.Trước các dữ liệu ngôn ngữ, người học cóthể bị rơi vào một tình huống xung đột giữacác cấu trúc kiến thức đã được kiến tạo haytích hợp (các cấu trúc được thụ đắc và lĩnhhội) với các các dữ liệu ngôn ngữ mới, ngườihọc có thể đồng hóa (assimilation) hoặc phảiđiều chỉnh (accommodation) nhờ vào cácki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ lý thuyết kiến tạo đến lý thuyết kiến tạo xã hộiTỪ LÝ THUYẾT KIẾN TẠOĐẾN LÝ THUYẾT KIẾN TẠO XÃ HỘINguyễn Quang Thuấn*Trung tâm Ngôn ngữ và Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 30 tháng 06 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 07 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 28 tháng 07 năm 2017Tóm tắt: Lý thuyết kiến tạo và lý thuyết kiến tạo xã hội là hai lý thuyết quan trọng có quan hệ khăngkhít với nhau cho phép giải thích quá trình phát triển nhận thức của con người. Lý thuyết kiến tạo khẳngđịnh rằng kiến thức được kiến tạo thông qua hoạt động và tư duy về hoạt động. Cũng giống như lý thuyếtkiến tạo, lý thuyết kiến tạo xã hội cũng coi kiến thức là sản phẩm của một quá trình kiến tạo, nhưng sự kiếntạo này mang tính xã hội mà không mang tính cá nhân. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi cố gắngphân tích và làm rõ thêm các luận điểm quan trọng của hai lý thuyết này, đặc biệt việc vận dụng chúng vàodạy và học ngôn ngữ.Từ khóa: Lý thuyết kiến tạo, lý thuyết kiến tạo xã hội, đồng hóa, điều chỉnh1. Đặt vấn đềLý thuyết kiến tạo và lý thuyết kiến tạo xãhội nghiên cứu quá trình phát triển nhận thứccủa con người. Hai lý thuyết này đã cho phépgiải thích quá trình thụ đắc và lĩnh hội tri thứcmới. Hai lý thuyết này đã và đang được ứngdụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau,đặc biệt là trong giáo dục trong đó có giáo dụcngoại ngữ. Ở nhiều nước trên thế giới, hai lýthuyết này được chọn làm cơ sở khoa học chođổi mới giáo dục. Tuy nhiên, không phải aicũng hiểu và đặc biệt vận dụng hiệu quả cáclý thuyết này vào dạy và học nói chung và dạyvà học ngoại ngữ nói riêng. Trong những dòngdưới đây, chúng tôi sẽ trình bày, phân tích vàlàm sáng tỏ thêm những luận điểm cơ bản củahai lý thuyết học quan trọng này, đặc biệt nhấnmạnh vai trò của chúng trong giáo dục nóichung và giáo dục ngoại ngữ nói riêng.2. Lý thuyết kiến tạoLý thuyết kiến tạo (constructivisme)được hình thành chủ yếu dựa trên các côngtrình nghiên cứu của hai nhà khoa học, những*ĐT.: 84-912004484Email: ngquangthuan@yahoo.frngười mà vào đầu thế kỷ XX đã nghiên cứuvề sự phát triển của hệ thống tư duy ở trẻ emvà thanh thiếu niên. Đó là Piaget, nhà tâm lýhọc người Thụy sĩ và Bruner, nhà tâm lý họcngười Mỹ. Các công trình nghiên cứu của haiông đã mang đến cho chúng ta một quan điểm,một cách nhìn mới về về học và kiến thức. Lýthuyết kiến tạo ra đời nhằm phản ứng lại cáclý thuyết bẩm sinh và lý thuyết hành vi. Lýthuyết kiến tạo quan tâm đồng thời đến quátrình học và khoa học luận. Thật vậy, các kháiniệm của lý thuyết kiến tạo thường khớp nốivới nhau phản ứng lại mô hình học hành vi.Cần phải nhắc lại rằng, lý thuyết hành vi quantâm nghiên cứu những thay đổi ở cấp độ hànhvi hiển nhiên. Theo thuyết hành vi, dạy đượccoi như đổ đầy một cái bình, con người sinhra, còn trắng, chưa biết gì về thế giới được đặctrưng bởi những cố gắng của người học nhằmtích lũy các kiến thức cũng như cố gắng củangười dạy nhằm truyền đạt các kiến thức ấy.Đó là một đường hướng truyền đạt, thụ động,chủ yếu được định hướng và kiểm soát bởingười dạy. Giống như nhận thức luận kháchquan (épistémologie objectiviste), thuyết hànhvi ủng hộ sự tồn tại của một kiến thức về thế138N.Q. Thuấn / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 4 (2017) 137-148giới. Mục đích của người học là lĩnh hội kiếnthức đó và mục đích của người dạy là truyềnđạt kiến thức đó. Vậy thì học là đồng hóa thựctế khách quan này.Trái lại, lý thuyết kiến tạo cho rằng mỗimột người học kiến tạo thực tế khách quan đóhoặc ít ra là hiểu dựa trên nhận thức và các trảinghiệm của mình. Thật vậy, lý thuyết kiến tạokhẳng định rằng một cá nhân phát triển nhậnthức thông qua kiến tạo hay xây dựng kiến thứccủa mình trong hành động và trong tình huốngvà bằng suy nghĩ về hành động và kết quả củahành động. Con người nắm bắt và hiểu đượccác tình huống mới qua cái mà mình đã biết vàthay đổi kiến thức có trước của mình để thíchnghi với các tình huống ấy. Mỗi một thích nghicho phép mở rộng và làm giàu thêm vốn kiếnthức của một cá nhân, sự tiến triển này tiếptục cho phép người đó làm chủ được các tìnhhuống càng ngày càng phức tạp.Các lý thuyết kiến tạo trước hết muốnchứng minh sự phát triển ngôn ngữ khôngphải được thực hiện bằng việc tích luỹ cácmẩu, cục, một sự chồng đống các thu nhậnkiến thức liền kề nhau, mà là bởi một sự xuấthiện các hệ thống liên tiếp gắn kết cái này vớicái kia, mỗi một hệ thống đó tạo thành các loạikỹ năng đặc thù.sự phát triển hệ thống các sơ đồ hay cấu trúcnhận thức. Các sơ đồ này có bản chất thao tácđược và được trẻ em kiến tạo lên bằng chínhcác hoạt động của mình. Chính vì vậy, trẻ em,để lĩnh hội một ngôn ngữ, phải có một số tốithiểu các cấu trúc nhận thức, phải đối diệntrực tiếp với các hiện tượng ngôn ngữ mà nósẽ hành động nhờ vào và cho các hiện tượngngôn ngữ này. Hoạt động này chủ yếu là thựchành và diễn ra với khả năng của trẻ. Các khảnăng này thay đổi theo từng thời gian pháttriển của trẻ. Hoạt động này sẽ dẫn đến hìnhthành các trạng thái cân bằng chuyển giao đểlàm chủ ngôn ngữ.Lý thuyết kiến tạo cũng chỉ ra rằng nguờihọc ngoại ngữ phải qua các giai đoạn (étapes)và các bậc (stades) mà đặc tính của nó khôngnằm trong sự vắng mặt của các qui luật tiếpnhận và sản sinh, mà trong sự xuất hiện liêntục các qui luật tiếp nhận và sản sinh khácnhau mà dựa trên các qui luật này các kỹ nănggiao tiếp được hình thành ở người lớn bản ngữhoạt động.Thật vậy, các công trình khoa học củaPiaget (1975, 1977) về sự phát triển các hoạtđộng trí tuệ đã cho phép làm sáng tỏ quá trìnhhọc, thụ đắc kiến thức của người học.Trước các dữ liệu ngôn ngữ, người học cóthể bị rơi vào một tình huống xung đột giữacác cấu trúc kiến thức đã được kiến tạo haytích hợp (các cấu trúc được thụ đắc và lĩnhhội) với các các dữ liệu ngôn ngữ mới, ngườihọc có thể đồng hóa (assimilation) hoặc phảiđiều chỉnh (accommodation) nhờ vào cácki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo xã hội Phát triển nhận thức của con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0