Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hướng tới làm rõ từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế với những xu hướng vay mượn cụ thể. Từ đó hướng tới sự chuẩn hóa ngôn ngữ trong vay mượn ở cộng đồng người sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00037<br /> Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 78-84<br /> This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TỪ NGỮ VAY MƯỢN GỐC ANH – MỸ TRONG NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> Lê Thị Thùy Vinh<br /> Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2<br /> <br /> Tóm tắt. Cùng với các phương thức tạo từ khác, để tạo nên những từ ngữ ngành kinh tế,<br /> việc vay mượn từ vựng được tận dụng ở mức độ cao. Bài báo hướng tới làm rõ từ ngữ vay<br /> mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế vói những xu hướng vay mượn cụ thể. Từ đó<br /> hướng tới sự chuẩn hóa ngôn ngữ trong vay mượn ở cộng đồng người sử dụng.<br /> Từ khóa: Từ vay mượn, xu hướng vay mượn, gốc Anh – Mỹ, ngành kinh tế.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ. Nó được hiểu là hiện tượng<br /> mượn những từ ngữ từ ngôn ngữ này (ngôn ngữ cho vay) sang sử dụng ở ngôn ngữ khác (ngôn ngữ<br /> đi vay) và trở thành một trong những bộ phận của hệ thống ngôn ngữ đi vay nhờ quá trình đồng<br /> hóa. Hiện tượng vay mượn cũng là hệ quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa thông qua sự<br /> lan tỏa, khuếch tán của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ. Tiếng Việt của chúng ta cũng không<br /> tách khỏi quy luật ngôn ngữ chung này. Các từ vay mượn chính là nguồn bổ sung quan trọng cho<br /> vốn từ tiếng Việt cả về số lượng lẫn chất lượng.<br /> Trong hệ thống từ vựng hiện nay, bộ phận từ ngữ thuộc các nhóm ngành kinh tế đang phát<br /> triển rất mạnh. Nhiều từ ngữ mới ra đời “gia nhập” vào hệ thống theo những con đường khác nhau.<br /> Điều này phần nào phản ánh sự phát triển toàn diện của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa<br /> và hiện đại hóa đặc biệt là sự thay đổi và phát triển về bộ mặt kinh tế nước nhà. Những từ ngữ<br /> thuộc các nhóm ngành kinh tế mới nổi trong giai đoạn gần đây như tài chính ngân hàng, du lịch,<br /> giải trí. . . phần lớn là những từ ngữ vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Theo thống kê của chúng tôi<br /> trong hơn 1000 từ ngữ ngành kinh tế thu thập được, có hơn 600 từ ngữ kinh tế vay mượn từ các<br /> ngôn ngữ có tiếp xúc. Bên cạnh nguồn từ mượn gốc Hán, nguồn từ mượn từ các ngôn ngữ châu Âu<br /> cũng chiếm khoảng 30 % trong tổng số các từ ngữ được sử dụng trong kinh tế. Sự vay mượn này<br /> bắt nguồn từ quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa do tác động của sự mở cửa, hội nhập, xu thế toàn<br /> cầu hóa mà tiếng Anh đóng vai trò là công cụ chủ yếu.<br /> Về vấn đề này, Nguyễn Văn Khang trong Từ ngoại lai tiếng Việt cũng như một loạt bài trong<br /> “Dự án điều tra cơ bản các ngôn ngữ ở Việt Nam, nhánh điều tra tiếng Việt giai đoạn 2001 – 2004,<br /> phần: Từ ngữ mới xuất hiện trên các báo” đã đưa ra một loạt từ ngữ về kinh tế thị trường để chứng<br /> minh sự xuất hiện của từ tiếng Anh trong tiếng Việt đồng thời có nhận xét đáng lưu ý “vay mượn<br /> từ các ngôn ngữ khác để làm phong phú thêm ngôn ngữ của mình là một xu hướng phát triển tất<br /> <br /> Ngày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 20/5/2015<br /> Liên hệ: Lê Thị Thùy Vinh, e-mail: thuyvinh0610@gmail.com<br /> <br /> <br /> 78<br /> Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế<br /> <br /> <br /> yếu hợp với thời đại” [5;24]. Tác giả Nguyễn Đức Tồn trong Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng<br /> Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ ở Việt Nam [4] cũng đã từng đề cập đến vấn đề này.<br /> Bài báo tập trung phân tích hệ thống những từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ đang được sử<br /> dụng trong lĩnh vực này thông qua việc làm rõ những xu hướng vay mượn để hướng tới việc lựa<br /> chọn, thống nhất, chuẩn hóa hệ thống từ ngữ về kinh tế trong cộng đồng người sử dụng.<br /> <br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> Xem xét các từ ngữ vay mượn tiếng Anh ngành kinh tế trên báo chí, các phương tiện thông<br /> tin đại chúng và thực tế cuộc sống, chúng tôi thấy sự vay mượn từ vựng diễn ra theo các xu hướng<br /> sau đây:<br /> <br /> 2.1. Xu hướng mượn nguyên dạng của nguyên ngữ<br /> Ở xu hướng này, người ta sử dụng nguyên cách viết chính tả của ngôn ngữ đi vay, chủ yếu là<br /> tiếng Anh. Đây là xu hướng chung của các từ vay mượn tiếng Anh trong các lĩnh vực. Nhưng nếu<br /> như ở các lĩnh vực khác của đời sống như giải trí, công nghệ điện tử, thời trang, ẩm thực, quan hệ<br /> giao tiếp, tình cảm. . . đây là xu hướng chính bao gồm lượng từ ngữ lớn thì trong lĩnh vực kinh tế,<br /> lượng từ ngữ ở xu hướng này khá ít. Có thể nói đến những từ marketing, dollar, container, pick –<br /> up, repo (chứng khoán), online, quota, blue chip, penny, index, (số) trace, stoploss, trading (giao<br /> dịch), intraday (giao dịch trong ngày), low, cat (đòn kéo neo (sử dụng trong hàng hải)), coupon,<br /> banking, sale off , account , sticker , telex (tin). . . Số lượng không nhiều những từ ngữ kinh tế vay<br /> mượn nguyên dạng tiếng Anh là bởi những từ ngữ này mang những khái niệm mới chuyên sâu về<br /> kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng mới xuất hiện trong khoảng năm năm gần đây<br /> cho nên chưa phổ biến rộng rãi trong cộng đồng người sử dụng. Nhờ những phương tiện thông tin<br /> đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình. . . hiện nay người ta mới đang dần “thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00037<br /> Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 5, pp. 78-84<br /> This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TỪ NGỮ VAY MƯỢN GỐC ANH – MỸ TRONG NGÀNH KINH TẾ<br /> <br /> Lê Thị Thùy Vinh<br /> Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2<br /> <br /> Tóm tắt. Cùng với các phương thức tạo từ khác, để tạo nên những từ ngữ ngành kinh tế,<br /> việc vay mượn từ vựng được tận dụng ở mức độ cao. Bài báo hướng tới làm rõ từ ngữ vay<br /> mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế vói những xu hướng vay mượn cụ thể. Từ đó<br /> hướng tới sự chuẩn hóa ngôn ngữ trong vay mượn ở cộng đồng người sử dụng.<br /> Từ khóa: Từ vay mượn, xu hướng vay mượn, gốc Anh – Mỹ, ngành kinh tế.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Vay mượn từ vựng là hiện tượng phổ biến của mọi ngôn ngữ. Nó được hiểu là hiện tượng<br /> mượn những từ ngữ từ ngôn ngữ này (ngôn ngữ cho vay) sang sử dụng ở ngôn ngữ khác (ngôn ngữ<br /> đi vay) và trở thành một trong những bộ phận của hệ thống ngôn ngữ đi vay nhờ quá trình đồng<br /> hóa. Hiện tượng vay mượn cũng là hệ quả của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa thông qua sự<br /> lan tỏa, khuếch tán của cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ. Tiếng Việt của chúng ta cũng không<br /> tách khỏi quy luật ngôn ngữ chung này. Các từ vay mượn chính là nguồn bổ sung quan trọng cho<br /> vốn từ tiếng Việt cả về số lượng lẫn chất lượng.<br /> Trong hệ thống từ vựng hiện nay, bộ phận từ ngữ thuộc các nhóm ngành kinh tế đang phát<br /> triển rất mạnh. Nhiều từ ngữ mới ra đời “gia nhập” vào hệ thống theo những con đường khác nhau.<br /> Điều này phần nào phản ánh sự phát triển toàn diện của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa<br /> và hiện đại hóa đặc biệt là sự thay đổi và phát triển về bộ mặt kinh tế nước nhà. Những từ ngữ<br /> thuộc các nhóm ngành kinh tế mới nổi trong giai đoạn gần đây như tài chính ngân hàng, du lịch,<br /> giải trí. . . phần lớn là những từ ngữ vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Theo thống kê của chúng tôi<br /> trong hơn 1000 từ ngữ ngành kinh tế thu thập được, có hơn 600 từ ngữ kinh tế vay mượn từ các<br /> ngôn ngữ có tiếp xúc. Bên cạnh nguồn từ mượn gốc Hán, nguồn từ mượn từ các ngôn ngữ châu Âu<br /> cũng chiếm khoảng 30 % trong tổng số các từ ngữ được sử dụng trong kinh tế. Sự vay mượn này<br /> bắt nguồn từ quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa do tác động của sự mở cửa, hội nhập, xu thế toàn<br /> cầu hóa mà tiếng Anh đóng vai trò là công cụ chủ yếu.<br /> Về vấn đề này, Nguyễn Văn Khang trong Từ ngoại lai tiếng Việt cũng như một loạt bài trong<br /> “Dự án điều tra cơ bản các ngôn ngữ ở Việt Nam, nhánh điều tra tiếng Việt giai đoạn 2001 – 2004,<br /> phần: Từ ngữ mới xuất hiện trên các báo” đã đưa ra một loạt từ ngữ về kinh tế thị trường để chứng<br /> minh sự xuất hiện của từ tiếng Anh trong tiếng Việt đồng thời có nhận xét đáng lưu ý “vay mượn<br /> từ các ngôn ngữ khác để làm phong phú thêm ngôn ngữ của mình là một xu hướng phát triển tất<br /> <br /> Ngày nhận bài: 15/1/2015 Ngày nhận đăng: 20/5/2015<br /> Liên hệ: Lê Thị Thùy Vinh, e-mail: thuyvinh0610@gmail.com<br /> <br /> <br /> 78<br /> Từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ trong ngành kinh tế<br /> <br /> <br /> yếu hợp với thời đại” [5;24]. Tác giả Nguyễn Đức Tồn trong Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng<br /> Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ ở Việt Nam [4] cũng đã từng đề cập đến vấn đề này.<br /> Bài báo tập trung phân tích hệ thống những từ ngữ vay mượn gốc Anh – Mỹ đang được sử<br /> dụng trong lĩnh vực này thông qua việc làm rõ những xu hướng vay mượn để hướng tới việc lựa<br /> chọn, thống nhất, chuẩn hóa hệ thống từ ngữ về kinh tế trong cộng đồng người sử dụng.<br /> <br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> Xem xét các từ ngữ vay mượn tiếng Anh ngành kinh tế trên báo chí, các phương tiện thông<br /> tin đại chúng và thực tế cuộc sống, chúng tôi thấy sự vay mượn từ vựng diễn ra theo các xu hướng<br /> sau đây:<br /> <br /> 2.1. Xu hướng mượn nguyên dạng của nguyên ngữ<br /> Ở xu hướng này, người ta sử dụng nguyên cách viết chính tả của ngôn ngữ đi vay, chủ yếu là<br /> tiếng Anh. Đây là xu hướng chung của các từ vay mượn tiếng Anh trong các lĩnh vực. Nhưng nếu<br /> như ở các lĩnh vực khác của đời sống như giải trí, công nghệ điện tử, thời trang, ẩm thực, quan hệ<br /> giao tiếp, tình cảm. . . đây là xu hướng chính bao gồm lượng từ ngữ lớn thì trong lĩnh vực kinh tế,<br /> lượng từ ngữ ở xu hướng này khá ít. Có thể nói đến những từ marketing, dollar, container, pick –<br /> up, repo (chứng khoán), online, quota, blue chip, penny, index, (số) trace, stoploss, trading (giao<br /> dịch), intraday (giao dịch trong ngày), low, cat (đòn kéo neo (sử dụng trong hàng hải)), coupon,<br /> banking, sale off , account , sticker , telex (tin). . . Số lượng không nhiều những từ ngữ kinh tế vay<br /> mượn nguyên dạng tiếng Anh là bởi những từ ngữ này mang những khái niệm mới chuyên sâu về<br /> kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng mới xuất hiện trong khoảng năm năm gần đây<br /> cho nên chưa phổ biến rộng rãi trong cộng đồng người sử dụng. Nhờ những phương tiện thông tin<br /> đại chúng như báo chí, phát thanh, truyền hình. . . hiện nay người ta mới đang dần “thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Từ vay mượn Xu hướng vay mượn Gốc Anh – Mỹ Ngành kinh tế Ngôn ngữ cho vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 24 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
Bài giảng Địa lý kinh tế: Chương 6 - Hoàng Thu Hương
25 trang 17 0 0 -
Basic Economic Concepts - Các khái niệm cơ bản về kinh tế: Phần 1
111 trang 17 0 0 -
28 trang 16 0 0
-
Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra
52 trang 16 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam qua các thời kì
6 trang 12 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
Kinh tế vĩ mô chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân
4 trang 11 0 0