Từ ngữ xưng hô nơi cửa Phật
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tìm hiểu về hệ thống các từ ngữ xưng gọi và cách xưng gọi nơi cửa Phật, hướng tới sự chỉ dẫn cách sử dụng từ ngữ xưng gọi thích hợp hơn trong hoàn cảnh giao tiếp rất đặc biệt này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ xưng hô nơi cửa Phậtng«n ng÷ & ®êi sèng24sè4 (198)-2012Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸Tõ ng÷ x−ng h« n¬i cöa phËtAddressing words in BuddhismLª thÞ l©m(ThS, ViÖn Ng«n ng÷ häc)AbstractIn the communication context of Buddhist places, there exist regulated rules and nonregulated ones through the use of words by communicators. This is a varied and diversifiedcontext where different addressing words and phrases appcar. Some of which come from dailylife while others stem from Buddhism only. Besides, we can observe the mixture of the abovetwo types.1. Mở đầuĐạo Phật được truyền vào Việt Namkhoảng từ thế kỉ thứ II đến thứ III, dần dà cósức bám rễ sâu sắc trong đời sống, trở thànhmột nét văn hóa không thể thiếu của ngườiViệt. Du nhập vào Việt Nam, đạo Phật cũngmang theo một số lượng từ ngữ tương đối lớn,bổ sung và góp phần làm phong phú cho tiếngViệt, trong đó phải kể đến các từ ngữ dùng đểxưng gọi.Từ ngữ xưng gọi nói chung trong tiếngViệt đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độkhác nhau (với các tác giả Nguyễn PhúPhong, Bùi Minh Yến, Nguyễn Văn Chiến,Đỗ Kim Liên, Nguyễn Minh Thuyết)… hoặctrong một số tác phẩm văn học hay trong mộtđịa phương nào đó (với các tác giả Lê ThanhKim, Tạ Văn Thông, Phạm Văn Hảo…). Tuynhiên việc nghiên cứu lớp từ ngữ xưng gọigốc Phật giáo chưa nhiều, chỉ mới thấy có bàiCách xưng gọi trong Phật giáo Việt Nam củaThích Chân Tuệ [6]. Bài viết được trích dẫnnhiều lần trong các diễn đàn Phật giáo bởi tínhthiết thực của nó, nhất là trong khi ngày càngcó nhiều người muốn tìm hiểu về đạo Phậtnhư hiện nay.Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở đâychỉ xin đi sâu nghiên cứu các từ ngữ này trongphạm vi không gian cửa Phật và sẽ trở lạiphạm vi không gian ngoài cửa Phật khi cóđiều kiện. Trong bài sử dụng 598 từ ngữ đượcthống kê trong Từ điển tiếng Việt [8], Từ điểnPhật học Hán - Việt [1] và trong đời sốnghàng ngày của người miền Bắc. Theo quanniệm chung, xưng gọi là cách người nói tựxưng mình và gọi người trực tiếp đối thoại vớimình. Sự lựa chọn từ ngữ xưng gọi trong giaotiếp thể hiện cách ứng xử của người nói: ứngxử với người tham gia giao tiếp với mình vàvới chính mình. Bài viết này nhằm tìm hiểu vềhệ thống các từ ngữ xưng gọi và cách xưnggọi nơi cửa Phật, hướng tới sự chỉ dẫn cách sửdụng từ ngữ xưng gọi thích hợp hơn tronghoàn cảnh giao tiếp rất đặc biệt này.2. Việc sử dụng từ ngữ xưng gọi nơi cửaPhậtSè 4(198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng2.1. Đặc điểm hội thoại trong không giannơi cửa PhậtCửa Phật là nơi tập trung của các sư, tăng,ni sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạoPhật. Tại nơi này, mọi người kể cả tín đồ hayngười không theo đạo đều có thể đến thămviếng, nghe giảng kinh hay thực hành cácnghi lễ tôn giáo. Vì thế, không gian nơi đâycó nhiều đối tượng cùng tham gia giao tiếp.Đó có thể là những phật tử xuất gia nóichuyện với nhau. Đó cũng có thể là nơi cácphật tử xuất gia nói chuyện với các phật tử tạigia hay dân thường. Hoàn cảnh giao tiếp ởcửa Phật này có thể được xem là một trongnhững yếu tố quan trọng chi phối cách giaotiếp giữa người nói và người nghe.Trong không gian giao tiếp nơi cửa Phật cóthể thấy sự tồn tại của tính quy thức và phiquy thức qua các cách sử dụng ngôn từ củanhững người tham gia giao tiếp.Tính quy thức được thuộc về những yêucầu, những quy tắc, những nghi lễ… trongnhững hoàn cảnh giao tiếp hẹp. Đây là nhữngràng buộc mang tính quy phạm, theo chuẩnmực chung, mà các thành viên tham gia giaotiếp cần hiểu và thực hiện. Trong phạm vi quythức này, nơi cửa Phật hầu như chỉ có cácphật tử, còn những người ngoại đạo ít thamgia hoặc đến với tư cách khách mời.Tính phi quy thức thuộc về những hoàncảnh giao tiếp không chịu hoặc ít ảnh hưởngchi phối của quy tắc luật lệ nghiêm ngặt nào.Các vai giao tiếp được tự do bộc lộ theo cáchcủa riêng mình. Trong phạm vi phi quy thứcnày, ở cửa Phật, ngoài các phật tử giao tiếpvới nhau còn có những người tham gia giaotiếp với các phật tử. Đây là phạm vi giao tiếpphong phú, đa dạng và rất phổ biến.2.2. Xưng gọi giữa các phật tử2.2.1. Cách xưng gọi quy thức25Trong trường hợp này, được mang tính quythức là cách xưng gọi trong các buổi lễ trongviệc điều hành phật sự của nơi cửa Phật, trongvăn thư, giấy tờ hành chính. Các từ ngữ xưnggọi này được sử dụng là: thầy, sư thầy, đạiđức, thượng tọa, hòa thượng, đại đức ni,thượng tọa ni, hòa thượng ni, ni cô, sư cô, nisư, chú tiểu, con… Sau đây, chúng tôi xin đisâu vào một số trường hợp.Những người xuất gia nhỏ tuổi có thể đượcgọi là chú tiểu (sa di) hay ni cô (sa di ni). Chútiểu hay ni cô, sa di hay sa di ni là các từ ngữdùng để gọi những vị xuất gia vừa ít tuổi đời,vừa ít tuổi đạo nhất. Đây là những từ ngữ đểgọi chứ không phải để xưng, và đó là nhữngtừ ngữ không chỉ những phật tử mới gọi nhaumà cả những chúng sinh ngoại đạo khi lênchùa vẫn có thể gọi những người xuất gia nhỏtuổi như vậy.Trong chùa, khi người tu hành đến hơn 20tuổi đời và đạt đến một trình độ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Từ ngữ xưng hô nơi cửa Phậtng«n ng÷ & ®êi sèng24sè4 (198)-2012Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸Tõ ng÷ x−ng h« n¬i cöa phËtAddressing words in BuddhismLª thÞ l©m(ThS, ViÖn Ng«n ng÷ häc)AbstractIn the communication context of Buddhist places, there exist regulated rules and nonregulated ones through the use of words by communicators. This is a varied and diversifiedcontext where different addressing words and phrases appcar. Some of which come from dailylife while others stem from Buddhism only. Besides, we can observe the mixture of the abovetwo types.1. Mở đầuĐạo Phật được truyền vào Việt Namkhoảng từ thế kỉ thứ II đến thứ III, dần dà cósức bám rễ sâu sắc trong đời sống, trở thànhmột nét văn hóa không thể thiếu của ngườiViệt. Du nhập vào Việt Nam, đạo Phật cũngmang theo một số lượng từ ngữ tương đối lớn,bổ sung và góp phần làm phong phú cho tiếngViệt, trong đó phải kể đến các từ ngữ dùng đểxưng gọi.Từ ngữ xưng gọi nói chung trong tiếngViệt đã được nghiên cứu dưới nhiều góc độkhác nhau (với các tác giả Nguyễn PhúPhong, Bùi Minh Yến, Nguyễn Văn Chiến,Đỗ Kim Liên, Nguyễn Minh Thuyết)… hoặctrong một số tác phẩm văn học hay trong mộtđịa phương nào đó (với các tác giả Lê ThanhKim, Tạ Văn Thông, Phạm Văn Hảo…). Tuynhiên việc nghiên cứu lớp từ ngữ xưng gọigốc Phật giáo chưa nhiều, chỉ mới thấy có bàiCách xưng gọi trong Phật giáo Việt Nam củaThích Chân Tuệ [6]. Bài viết được trích dẫnnhiều lần trong các diễn đàn Phật giáo bởi tínhthiết thực của nó, nhất là trong khi ngày càngcó nhiều người muốn tìm hiểu về đạo Phậtnhư hiện nay.Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở đâychỉ xin đi sâu nghiên cứu các từ ngữ này trongphạm vi không gian cửa Phật và sẽ trở lạiphạm vi không gian ngoài cửa Phật khi cóđiều kiện. Trong bài sử dụng 598 từ ngữ đượcthống kê trong Từ điển tiếng Việt [8], Từ điểnPhật học Hán - Việt [1] và trong đời sốnghàng ngày của người miền Bắc. Theo quanniệm chung, xưng gọi là cách người nói tựxưng mình và gọi người trực tiếp đối thoại vớimình. Sự lựa chọn từ ngữ xưng gọi trong giaotiếp thể hiện cách ứng xử của người nói: ứngxử với người tham gia giao tiếp với mình vàvới chính mình. Bài viết này nhằm tìm hiểu vềhệ thống các từ ngữ xưng gọi và cách xưnggọi nơi cửa Phật, hướng tới sự chỉ dẫn cách sửdụng từ ngữ xưng gọi thích hợp hơn tronghoàn cảnh giao tiếp rất đặc biệt này.2. Việc sử dụng từ ngữ xưng gọi nơi cửaPhậtSè 4(198)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng2.1. Đặc điểm hội thoại trong không giannơi cửa PhậtCửa Phật là nơi tập trung của các sư, tăng,ni sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạoPhật. Tại nơi này, mọi người kể cả tín đồ hayngười không theo đạo đều có thể đến thămviếng, nghe giảng kinh hay thực hành cácnghi lễ tôn giáo. Vì thế, không gian nơi đâycó nhiều đối tượng cùng tham gia giao tiếp.Đó có thể là những phật tử xuất gia nóichuyện với nhau. Đó cũng có thể là nơi cácphật tử xuất gia nói chuyện với các phật tử tạigia hay dân thường. Hoàn cảnh giao tiếp ởcửa Phật này có thể được xem là một trongnhững yếu tố quan trọng chi phối cách giaotiếp giữa người nói và người nghe.Trong không gian giao tiếp nơi cửa Phật cóthể thấy sự tồn tại của tính quy thức và phiquy thức qua các cách sử dụng ngôn từ củanhững người tham gia giao tiếp.Tính quy thức được thuộc về những yêucầu, những quy tắc, những nghi lễ… trongnhững hoàn cảnh giao tiếp hẹp. Đây là nhữngràng buộc mang tính quy phạm, theo chuẩnmực chung, mà các thành viên tham gia giaotiếp cần hiểu và thực hiện. Trong phạm vi quythức này, nơi cửa Phật hầu như chỉ có cácphật tử, còn những người ngoại đạo ít thamgia hoặc đến với tư cách khách mời.Tính phi quy thức thuộc về những hoàncảnh giao tiếp không chịu hoặc ít ảnh hưởngchi phối của quy tắc luật lệ nghiêm ngặt nào.Các vai giao tiếp được tự do bộc lộ theo cáchcủa riêng mình. Trong phạm vi phi quy thứcnày, ở cửa Phật, ngoài các phật tử giao tiếpvới nhau còn có những người tham gia giaotiếp với các phật tử. Đây là phạm vi giao tiếpphong phú, đa dạng và rất phổ biến.2.2. Xưng gọi giữa các phật tử2.2.1. Cách xưng gọi quy thức25Trong trường hợp này, được mang tính quythức là cách xưng gọi trong các buổi lễ trongviệc điều hành phật sự của nơi cửa Phật, trongvăn thư, giấy tờ hành chính. Các từ ngữ xưnggọi này được sử dụng là: thầy, sư thầy, đạiđức, thượng tọa, hòa thượng, đại đức ni,thượng tọa ni, hòa thượng ni, ni cô, sư cô, nisư, chú tiểu, con… Sau đây, chúng tôi xin đisâu vào một số trường hợp.Những người xuất gia nhỏ tuổi có thể đượcgọi là chú tiểu (sa di) hay ni cô (sa di ni). Chútiểu hay ni cô, sa di hay sa di ni là các từ ngữdùng để gọi những vị xuất gia vừa ít tuổi đời,vừa ít tuổi đạo nhất. Đây là những từ ngữ đểgọi chứ không phải để xưng, và đó là nhữngtừ ngữ không chỉ những phật tử mới gọi nhaumà cả những chúng sinh ngoại đạo khi lênchùa vẫn có thể gọi những người xuất gia nhỏtuổi như vậy.Trong chùa, khi người tu hành đến hơn 20tuổi đời và đạt đến một trình độ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Từ ngữ xưng hô Từ ngữ xưng hô nơi cửa Phật Ngôn ngữ xưng hô trong Phật giáo Ngôn ngữ giao tiếp Phật giáoTài liệu liên quan:
-
6 trang 304 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 217 0 0
-
8 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 205 0 0 -
9 trang 167 0 0